K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

De cho gon dat ^BAC = A = 75°; ^ABC = B; ^ACB = C; BC = a; CA = b; AB = c 
cosA = cos75° = cos(45° + 30°) = cos45°cos30° - sin45°sin30° = ( √6 - √2)/4 
Theo gia thiet vs theo dinh ly hs cosin 
{ c + b√2 = 2a (1) 
{ a² = b² + c² - 2bc.cosA 
<=> 
{ 2b² + c² + 2√2bc = 4a² 
{ 4b² + 4c² - 2(√6 - √2)bc = 4a² 
Tru 2 pt cho nhau : 
2b² + 3c² - 2√6bc = 0 <=> (√2b - √3c)² = 0 <=> √2b - √3c = 0 
<=> √2sinB - √3sinC = 0 (theo dinh ly hs sin) 
<=> sinC = √2.sinB/√3 (1) 
Mat khac : 
C = 105° - B <=> sinC = sin(105° - B) = sin105°cosB - cos105°sinB (2) 
voi sin105° = sin75° = √(1 - cos²75°) = (2 + √3)/4 (3) 
cos105° = - cos75° = (√2 - √6)/4 (4) 
Thay (1); (3); (4) vao (2) rut gon ta co : 
tanB = (3 + 2√3)/(√6 + √2) = (√6 + 3√2)/4 
=> B; C 

15 tháng 3 2018

A B C D E

Về phía ngoài của \(\Delta\)ABC vẽ \(\Delta\)ACD vuông cân tại C.

Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa B và C vẽ \(\Delta\)ADE đều.

Dễ dàng tính được: \(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-105^0=75^0\)

Do \(\Delta\)ACD vuông cân tại C => \(\widehat{CAD}=45^0\)\(\Delta\)ADE đều => \(\widehat{DAE}=60^0\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{CAD}+\widehat{DAE}=75^0+45^0+60^0=180^0\)

=> 3 điểm B;A;E là 3 điểm thẳng hàng => \(AB+AE=BE\)(1)

Xét \(\Delta\)ACD: \(\widehat{ACD}=90^0;AC=CD\)=> \(AD^2=AC^2+CD^2=2.AC^2\)(ĐL Pytago)

=> \(AD=\sqrt{2}.AC\). Mà \(\Delta\)ADE đều => AD=AE\(\Rightarrow AE=\sqrt{2}.AC\)(2)

Từ (1) và (2) => \(BE=AB+AC.\sqrt{2}\).

Lại có: \(AB+AC.\sqrt{2}=2BC\)=> \(BE=2.BC\)

Ta thấy: EA=ED; CA=CD => E và C thuộc đường trung trực của AD => EC\(\perp\)AD (3)

=> \(\widehat{AEC}=30^0\)hay \(\widehat{BEC}=30^0\)

Xét \(\Delta\)ECB có: \(\widehat{BEC}=30^0\)\(BE=2.BC\)=> \(\Delta\)ECB vuông tại C hay EC\(\perp\)BC  (4)

Từ (3) và (4) => AD // BC => \(\widehat{BCA}=\widehat{CAD}\)(So le trong). Mà \(\widehat{CAD}=45^0\)\(\Rightarrow\widehat{BCA}=45^0.\)

Vậy \(\widehat{BCA}=45^0\).

.

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nhanh lên hộ tôi vs

từ lớp 7 trở lên mk ko làm đc học lại lớp 6

0
9 tháng 4 2017

\(M=\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\frac{\left(2^3\right)^{10}+\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^4+\left(2^2\right)^{11}}=\frac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\frac{2^{12}\left(2^{18}+2^8\right)}{2^{12}\left(1+2^{10}\right)}=\frac{2^{18}+2^8}{1+2^{10}}\)

9 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều, chỉ thế thôi là xong hả bạn

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nếu học sinh lớp 7,8,9,10,11,12 ko làm đc thì học lại nhé

cho tôi hỏi nha ai học giỏi những môn toán văn anh lí thì kb vs tôi nha hết lượt rồi

0