Tìm n€N để phân số có giá trị là số tự nhiên
\(\frac{n+2}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
82 + 88
= 82 + 82.86
= 82. (1+86)
= 82. 262145
= 64. 262145
=16 777 280
Xin các bạn giúp đây là câu hỏi rất khó nếu tui ko trả lời được thì tui sẽ bị đuổi ra khỏi nha cảm ơn
Ta có :
\(x+1\ge1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1-1\ge1-1\) ( trừ hai vế cho 1 )
\(\Leftrightarrow\)\(x\ge0\)
Mà \(x\) là số tự nhiên \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;1;2;...\right\}\)
Suy ra : \(B=\left\{0;1;2;...\right\}\)
Vậy \(B=\left\{0;1;2;...\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1:
a) ( 67,895 x 0,5 + 3,1416 x 0,5) x ( 9x 0,9 + 0,9 - 0,3 x10)
= [ ( 67,895 + 3,1416) x 0,5] x [ ( 9+1) x0,9 - 0,3x10]
= ( 71,0366 x 0,5) x ( 10 x0,9 - 0,3 x10)
= 71,0366 x 0,5 x 10 x 0,6
= 213,1098
b) 3,17 +3,17 +...+3,17 ( 100 số hạng )
= 3,17 x 100
= 317
Bài 2:
( 99,5 -x) + 3,82 = 30
99,5 - x + 3,82 = 30
99,5 +3,82 - x = 30
103,32 - x = 30
x = 103,32 - 30
x = 73,32
Bài 2:
1 lít sữa thì cân nặng số kg là:
16,2 : 15 = 1,08 (kg)
20 lít sữa thì cân nặng số kg là:
1,08 x 20 = 21,6 ( kg)
Đ/S: 21,6 kg
Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
a.
b. Có 20 tích được tạo thành
-2 | -1 | 0 | 1 | 2 | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
2 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
3 | -6 | -3 | 0 | 3 | 6 |
a) 3.5.7.9.11 + 11.35
Ta có : 3.5.7.9.11 \(⋮\)5 ( vì số nào nhân với năm cũng đều chia hết cho 5 )
11.35 \(⋮\)5 ( vì chữ số tận cùng của tích là 5 , mà số có chữ số tận cùng là 5 thì sẽ chia hết cho 5 )
Do đó 3.5.7.9.11 + 11.35 \(⋮\)5
Vậy tổng này là hợp số
b) 10\(^5\)+ 11
Ta có : 10\(^5\)= 100 000
Tổng các chữ số của tổng là :
1 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 1 + 1 = 3
Vì số có tổng các chữ số là 3 thì sẽ chia hết cho 3 nên 10\(^5\)+ 11 \(⋮\)3
Vậy tổng này là hợp số
c) 10\(^3\)- 8
Ta có : 10^3 = 1000
Vì 1000 và 8 là số chẵn nên 1000 - 8 là số chẵn
Mà số chẵn thì chia hết cho 2
Do đó 10^3 - 8 \(⋮\)2
Vậy hiệu trên là hợp số
Ta có:
\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\)\(\frac{1}{19}\)
\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+...+\frac{1}{19}\right)\)
\(\Rightarrow B>\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)\)
\(B>\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)
\(B>1\)\(\left(đpcm\right)\)
vì p là SNT lớn lơn 3 => p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2( k thuộc N*)
TH1: p=3k+1
=> 2p+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 ( TM)
TH2: p=3k+2
=> 4p+1=4.(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3(TM)
vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số
Để \(\frac{n+2}{3}\) là số tự nhiên thì :
\(n+2⋮3\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=1\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy ...
để phân số có giá trị là số tự nhiên thì:
n + 2 chi hết cho 3
=> n + 2 thuộc Ư(3)
n + 2 thuộc {1; 3}
n = 1