K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5^2+7^2+3^2}=\frac{585}{83}=7,05\)

Vì \(7,05\) không phải là số nguyên nên đề bài sai. Bạn xem lại nhé!

30 tháng 5 2016

đúng toán lớp 7 ko

30 tháng 5 2016

Từ \(2y^3-1=15\Rightarrow2y^3=16\Rightarrow y^3=8=2^3\Rightarrow y=2\)

Thay y = 2 vao \(x+\frac{16}{9}=y+\frac{30}{16}\)duoc :

\(x+\frac{16}{9}=2+\frac{15}{8}=\frac{31}{8}\Rightarrow x=\frac{31}{8}-\frac{16}{9}=\frac{151}{72}\)

30 tháng 5 2016

Đặt: \(\sqrt{2}=\frac{m}{n}\)

=> \(\frac{m^2}{n^2}=2\)

=> \(m^2=2n^2\)

=> \(m^2\) chia hết cho \(2\). Mà 2 là số nguyên tố nên => \(m\) chia hét cho 2

Đặt: \(m=2k\)

=> \(\frac{m^2}{n^2}=\frac{4k^2}{n^2}=2\)

=> \(4k^2=2n^2\)

=> \(n^2=2k^2\)

=> \(n^2\) chia hết cho 2. Mà 2 là số nguyên tố nên n chia hết cho 2.

Ta có \(\sqrt{2}=\frac{m}{n}=\frac{2a}{2b}\) không tối giản nên \(\sqrt{2}\) là số vo tỉ.

Các câu sau tương tự

30 tháng 5 2016

Mình dùng phương pháp phản chứng hơi tắt một tí.

Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ thì sẽ có dạng \(\sqrt{2}=\frac{m}{n}\) tối giản.

Mình chứng minh \(\frac{m}{n}\) không tối giản nên \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

30 tháng 5 2016

a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))

Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có : 

\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))

Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)

Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có : 

\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

30 tháng 5 2016

200920= (20092)10= 403608110

Vì 4 036 081 < 20 092 009

Nên 403608110 < 2009200910 hay 200920 < 2009200910

30 tháng 5 2016

(-36)^1000:(-9)^1000=2^n

[(-36):9]^1000=2^n

  4^1000=2^n

  2^(2.1000)=2^n

 2^2000=2^n

 vậy n = 2000

30 tháng 5 2016

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(36^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\left(36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(4^{1000}=2^n\)

\(\left(2^2\right)^{1000}=2^n\)

\(2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

30 tháng 5 2016

\(x-\frac{6}{7}+x-\frac{7}{8}+x-\frac{8}{9}=x-\frac{9}{10}+x-\frac{10}{11}+x-\frac{11}{12}\)

\(x+x+x-x-x-x=\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}-\frac{9}{10}-\frac{10}{11}-\frac{11}{12}\)

\(0=\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}-\frac{9}{10}-\frac{10}{11}-\frac{11}{12}\)

X triệt tiêu hết ròi! Vậy đề bài yêu cầu tìm gì vậy. Nhưng mà...giá trị của 2 vế ko bằng nhau.

30 tháng 5 2016

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{7}-1\right)+\left(\frac{x+1}{8}-1\right)+\left(\frac{x+1}{9}-1\right)=\left(\frac{x+1}{10}-1\right)+\left(\frac{x+1}{11}-1\right)+\left(\frac{x+1}{12}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\text{Vì}\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\ne\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)