K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

Ta có mẫu gồm các chữ số > 0=> mẫu dương: n> 0. Nếu a > b => a - b > 0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0=>\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Nếu a < b <=> a - b < 0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}< 0=>\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Vậy đó mik nha

13 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}\)=\(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}\)=\(\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

Vì n \(\in\)N nên n có thể bằng 0.

Nếu n=0 => \(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a+0}{b+0}\)=\(\frac{a}{b}\)

Theo đề ta có: 

   a > b => ab+an>ab+bn

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+n}{b+n}\)

13 tháng 6 2016

=2^27(2^4+1) : 2^27 = 2^4+1=17 

13 tháng 6 2016

 Bang 17

13 tháng 6 2016

2 câu nha mấy bạn

13 tháng 6 2016

1)\(\frac{41}{9}:\left(\frac{-5}{7}\right)+\frac{49}{9}\)

\(=10:\frac{-5}{7}\)

\(=-14\)

13 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{a\left(b+2016\right)}{b\left(b+2016\right)}\)=\(\frac{ab+2016a}{b\left(b+2016\right)}\)

\(\frac{a+2016}{b+2016}\)=\(\frac{\left(a+2016\right)b}{\left(b+2016\right)b}\)=\(\frac{ab+2016b}{b\left(b+2016\right)}\)

Vì b > 0 nên mẫu số của hai phân số trên dương. Ta so sánh tử số.

* Nếu a < b => ab+2016a < ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

* Nếu a = b => ab+2016a = ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

* Nếu a > b => ab+2016a > ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

13 tháng 6 2016

Giả sử a/b = 1/3 còn phân số kia là 2017/2019

quy đồng 1/3 = 2017/6051

Vì 6051>2019 nên 2017/2019 > 2017/6051 và 2017/2019>1/3

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+2016}{b+2016}\)

13 tháng 6 2016

Gọi U(2m+9 ; 14m+62) = d

thì: 7*(2m+9) - (14m+62) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d.

Vậy d = 1

Hay số hữu tỷ x tối giản. ĐPCM.

13 tháng 6 2016

n=2. Có 2 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt.

n=3. Có 2 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 3 mới và đường mới tạo với 2 đường cũ 2x2 cặp góc đối đỉnh.

n=4. Có 2+4 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 4 mới và đường mới tạo với 3 đường cũ 2x3 cặp góc đối đỉnh.

n=5. Có 2+4+6 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 5 mới và đường mới tạo với 4 đường cũ 2x4 cặp góc đối đỉnh.

...

n=n. Có 2+4+6+...+2*(n-2) cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ n mới và đường mới tạo với (n-1) đường cũ 2x(n-1) cặp góc đối đỉnh.

Nên tổng cộng có: 2+4+6+...+2*(n-2)+2*(n-1) = 2*(1+2+3+...+(n-1))=2*1/2*(n-1)*n=n*(n-1) cặp góc đối đỉnh.

Mẫu = 9 thì tử là: x/9 và (x+1)/9
Phân số 4/7 có thể viết thành 36/63 (nhân tử mẫu với 9) và bạn cũng nhân 2 số trên để có mẫu là 63. Và bạn sẽ tìm được số cần tìm

13 tháng 6 2016

Ta có \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15+7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để t là số nguyên khi và chỉ khi \(\frac{7}{x-5}\)nguyên 

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\cdot x-5=-7\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

\(\cdot x-5=-1\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(x-5=1\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

\(\cdot x-5=7\Rightarrow x=12\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\) thì t nguyên 

18 tháng 6 2017

cho mình hỏi tm là gì ạ?