K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

3036+52a2a chia hết cho 3

Ta có : 3036+52a2a=55(a+3)2(a+6) và 5+5+3+2+6=16 

=> a=1

10a2a43 chia hết cho 3

Ta có : 1+2+4+3=10

=> a={1,4,7}

1 tháng 7 2018

b)10a2a43 thi chia hết cho 3 ,theo quy luật của dấu hiệu chia hêt cho 3 là tổng các số chia hết cho 9 hoặc 3 thì chia hết cho 3.

1+0+2+4+3=10,ta thấy số 12 chia hết cho 3 thì 12-10=2 vay a=1,thử lại:1012143:3=337381

a)làm như câu b thì a bằng 0.

1 tháng 7 2018

2 dấu trừ hẳn

= - 2 nhé 

Chúc học tốt

Ủng hộ nha !

a) Dũng được Tuấn cho:

3/7 x21 =9

b) Tuấn còn lại : 21 - 9 = 12 (viên bi)

a) Dũng được Tuấn cho:

Giải bài 118 trang 52 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Tuấn còn lại : 21 - 9 = 12 (viên bi)

học tốt

1 tháng 7 2018

Viết số tự nhiên liền sau mỗi số :

17 ; 18           

99 ; 100                               

a ( với a \(\in\)N ) ; a + 1

Hok tốt 
 

1 tháng 7 2018

Số tự nhiên liền sau số 17 là : 18

Số tự nhiên liền sau số 99 là : 100

Số tự nhiên liền sau a ( với a thuộc N ) là : a + 1

1 tháng 7 2018

4n -  3 \(⋮\)3 - 2n

=> 4n - 3 \(⋮\)2n - 3

=> 4n - 6 + 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2 . ( 2n - 3 ) + 3 \(⋮\)2n - 3 mà 2 . ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3 => 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

30 tháng 6 2018

n(n+1)(n+2)

ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

1 tháng 7 2018

Đặt A = n . ( n + 1 ) . ( n + 2 )

Ta có n là số tự nhiên => n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp mà trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên A \(⋮\)2

Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra A \(⋮\)3

Vì A chia hết cho cả 2 và 3 => A chia hết cho 6

Vậy A chia hết cho 6 ( dpcm )

1 tháng 7 2018

Ta có: n3 + 5n + aaa + 1954 - 9a = ( n3 - n + 6n ) + a.( 111 - 9 ) + 1954

= [ n.( n2 - 1 ) + 6n ] + 102a + 1954

= [ n.( n2 - n + n - 1 ) + 6n ] + 102a + 1954

= { n.[ ( n2 - n ) + ( n - 1 ) + 6n ] + 102a + 1954

= { n.[ n.( n - 1 ) + 1.( n - 1 ) + 6n ] + 102a + 1954

= [ n.( n + 1 ).( n - 1 ) + 6n ] + 102a + 1954

= n.( n + 1 ).( n - 1 ) + 6n + 102a + 1954

*Nhận xét:

- Ta có: n ; n + 1 ; n - 1 là ba số nguyên liên tiếp

Nên trong ba số trên có ít nhất một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 2

Suy ra  n.( n + 1 ).( n - 1 ) chia hết cho cả 2 và 3

Do đó n.( n + 1 ).( n - 1 ) chia hết cho 6 ( 1 )

- Ta có: 6n chia hết cho 6 ( 2 )

- Ta có: 102 chia hết cho 6 

Suy ra 102a chia hết cho 6 ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra n.( n + 1 ).( n - 1 ) + 6n + 102a chia hết cho 6

Hay n3 + 5n + aaa - 9a chia hết cho 6

Mà 1954 chia 6 dư 4

Vậy n3 + 5n + aaa + 1954 - 9a chia 6 dư 4

*Lưu ý: Bài viết thuộc quyền sở hữu của Nguyễn Văn Hưởng Corporation. 

Vui lòng không re-upload lại bài viết dưới mọi hình thức.

Vì Ot là phân giác của xOy

=> góc xOt = tOy = \(\frac{1}{2}\) xOy = \(\frac{1}{2}.50^0\) = 250

Ta có: góc tOm = góc tOy + góc yOm

=> 900 = 250 + góc yOm => góc yOm = 900 - 250 = 650

Vậy góc yOm = 650

Chúc bạn hc tốt! 2947584758236457326591340143743265742657314398

30 tháng 6 2018

hình bn tự vẽ nhé:

                                   Bài làm

a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

=>xOt=tOy=xOy/2 = 50độ /2 = 25 độ.

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot , vẽ 2 góc:

Góc tOy=25*)=> Vì 25*<90*

 Góc tOm=90*)=> góc tOy< góc tOm.

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om

=>góc tOy + góc yOm = góc tOm

=> 25* + góc yOm = 90*

               góc yOm = 90*-  25*

               góc yOm = 65*.

Vậy góc yOm= 65*(*= độ).

b, Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù

=> góc xOy + góc yOz = 180*

=> 50* + góc yOz = 180*

               góc yOz = 180* - 50*

               góc yOz = 130*

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ 2 góc:

Góc yOm= 65*)=> Vì 65* < 180*

Góc yOz= 130*)=> góc yOm < góc yOz

Tia Om nằm giữa 2 tia oy và Oz       (1)

=> góc yOm + góc mOz = góc yOz

=> 65* + góc mOz = 130*

               góc mOz = 130* - 65*

               góc mOz = 65*.

Ta có: Góc mOz = 65*)=>Vì 65* = 65*

           Góc yOm = 65*)=> góc mOz = góc yOm.    (2)

Từ (1) và (2)=> Tia Om là tia phân giác của yOz.