K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

Dàn ý miêu tả sân trường vào ngày hè.

Mở đoạn:

- Giới thiệu hoàn cảnh em được chứng kiến sân trường mến thương vào ngày hè, hoặc dựa trên sự tưởng tượng.

Thân đoạn:

- Miêu tả sân trường khi vào hè:

+ Vào những buổi sáng đẹp trời, sân trường rực rỡ nóng hừng hực được ánh nắng mạt trời chói chang chiếu vào như được mang màu áo mới rạng rỡ.

+ Vì thế không khí trở nên oi bức hơn làm các ô cửa sổ phải hạ rèm xuống để che bớt cái oi ả. 

+ Khác với mọi ngày, sân trường vắng lặng đến lạ vì các bạn học sinh đã nghỉ hè. Chỉ còn lại những phượng chói đỏ khoe sắc nóng hấp dẫn của mình cùng đàn ong bướm và chim chóc dường như cũng đang mỏi mệt vì cái nắng.

+ Vào khi có những cơn mưa bất chợt, sân trường em như được hứng những giọt ngọc mát lành xoa dịu cái nắng hạ ghắt gỏng.

- Kể lại kỉ niệm của em với sân trường.

- Bày tỏ tình cảm của mình với mái trường thân yêu.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại sự gắn bó gần gũi của em với sân trường vào hè.

+ Hứa hẹn năm học mới...

Trên sân trường vào một ngày hè, không khí rất náo nhiệt với những tiếng cười vang vọng của các bạn học sinh. Các em chơi đùa dưới ánh nắng rực rỡ, những trái bóng nảy tung trên cánh cỏ mềm mại. Cảnh sân trường như được tô điểm thêm bởi những dáng vẻ sinh động của các em khi tung tăng chơi đùa, tạo nên không gian vui tươi, tràn đầy năng lượng của mùa hè.

4 tháng 7

Chọn cảnh con sông quê hương em nha.

Mở đoạn:

- Giới thiệu dòng sông quê hương em.

+ Dẫn từ kỉ niệm thời thơ ấu, tình cảm gắn bó lúc nhỏ của em với con sông, ý nghĩa của dòng sông trong dòng chảy hình thành kí ức tuổi thơ em....

Thân đoạn:

- Miêu tả hình dáng con sông:

+ Uốn lượn mang trong mình một màu xanh biếc hơi lẫn bùn cát. Hai bên bờ sông là nơi để tụi trẻ chúng em nô đùa vui vẻ với nhau...

+ Vẻ đẹp đơn giản, giản dị mà nên thơ cùng với hàng cây đuốc cây mắm, con sông ấy như một mảnh hồn gần gũi gắn bó với làng quê em.

- Trạng dòng sông quê em:

+ Vào mỗi sớm mai khi mặt trời vừa ló dạng, mặt sông phẳng lặng như gương, trầm ổn như người trưởng thành điềm tĩnh.

+ Trưa đến, dòng sông cuộn mình mặc lên người chiếc áo lụa dài lấp lánh đẹp đẽ, e thẹn như người thiếu nữ.

+ Và khi chiều về, những đàn cò trắng thi nhau bay lượn trên mặt nước, tạo ra cảnh tượng ồn ào náo thiệt.

- Tả lại kỉ niệm của em với dòng sông, bày tỏ tình cảm của mình:

+ Sự trân trọng, yêu mến của em.

+ Dòng sông là nơi ghi dấu bao kỉ niệm, bao bóng hình quê hương, kỉ niệm sâu sắc gắn bó với đời sống hàng ngày quê em.

+ .....

Kết đoạn:

- Khẳng định lại vẻ đẹp của dòng sông.

+ Tổng kết lại tình cảm biết ơn, yêu thương em dành cho con sông này.

3 tháng 7

 

1. Bài văn tả cảnh đẹp của quê hương em số 1 - Hòn ngọc bên sông xanh biếc

“Quê hương của tôi là dải sông mát biếc. Nước trong veo, lá tre mềm mại làm đẹp cho mái tóc

Trong tâm hồn tôi, mỗi buổi trưa hè là một bức tranh sống động

Ánh nắng mặt trời rơi xuống dòng sông, làm tỏa sáng toàn bộ cảnh đẹp”Đoạn thơ “Nhớ con sông quê hương” của Tế Hanh vang lên, làm tôi nhớ đến dòng sông quê xanh biếc. Đó không chỉ là một dải lụa đào mềm mại, mà còn là nguồn cảm hứng bất tận trong tâm trí tôi.Con sông đã làm cho bản địa quê tôi thêm phần quyến rũ. Nước sông trong xanh như gương, những hàng tre bên bờ làm cho cảnh sắc trở nên mê hoặc. Nó trở thành nơi tuyệt vời để lũ trẻ sum họp vào những ngày nắng nóng. Những rặng tre xanh mướt như làm đẹp cho mái tóc dài, tôi luôn tự hào về sự thanh khiết và duyên dáng của quê hương.Dòng sông thay đổi theo mùa vụ. Đôi khi nó lặng lẽ phản chiếu bầu trời cao vút, những gợn sóng nhẹ nhàng len lỏi vào bờ. Còn khi giận dữ, nó đưa về phù sa làm tăng sức sống cho những cánh đồng xanh biếc. Sông quê tôi như một người bạn thân thiết, luôn hỗ trợ cuộc sống của chúng tôi.Sông không biết mệt mỏi, miệt mài chảy qua những cánh đồng xanh biếc, là nguồn sống cho người dân. Mỗi buổi bình minh, nó như là người bạn đồng hành tôi không thể thiếu. Những buổi tắm mát dưới ánh nắng mặt trời, tiếng cười của lũ trẻ làm cho con sông trở nên ấm áp, thân thuộc.Nhìn dòng sông quê hương, tôi tự hào về vẻ đẹp của nó. Sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người, giữa dòng sông và cuộc sống, tạo nên một bức tranh huyền bí và tinh tế. Con sông quê tôi là nguồn cảm hứng bất tận cho tất cả chúng tôi, là biểu tượng của sự sống động và hòa mình với tự nhiên

Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp bạn kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò truyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời: “Không, tớ bận...
Đọc tiếp

Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp bạn kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò truyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu chấu ạ”. “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu chấu mỉa mai. Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn.

Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Còn bạn kiến của chúng ta thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy những ngô, lúa mì mà bạn ấy đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.

câu 9 : em có suy nghĩ j về thái độ châu chấu qua câu nói :" Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cặc nhọc, c hi bằng bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thỏa thích cùng tớ đi!"

1
3 tháng 7

Câu 9: 

Về thái độ của châu chấu trong văn bản, em có suy nghĩ châu chấu thuộc kiểu người ham chơi, lười lam việc, sống thích hưởng thụ, không có ý chí cầu tiến, không chăm chỉ làm việc kiếm ăn, không biết lo nghĩ cho tương lai; có thái độ hời hợt thích tạm bợ không biết lường trước lo sau mà những khó khăn trong cuộc sống có thể đến bất kì khi nào. Đó là thái độ tiêu cực, xấu mà mọi người không nên có.

 

2 tháng 7

Phân loại từ trong đoạn văn sau :

  Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ chàng càng thấy lời thần nói đúng chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn bẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ.

- từ láy:dong trong

lưỡi:

Nghĩa gốc: lưỡi người

Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần

miệng:

Nghĩa gốc: miệng người

Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình

cổ:

Nghĩa gốc: cổ người

Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân

tay:

Nghĩa gốc: tay người

Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt

lưng:

Nghĩa gốc: lưng người

Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê

2 tháng 7

Dàn ý đoạn văn:

Mở đoạn:

- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.

+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...

Thân đoạn:

- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...

- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..

- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.

+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, .... 

+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...

- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..

2 tháng 7

Cặp từ trái nghĩa có trong bài:

- Dẻo thơm - đắng cay

Tác dụng: cách sử dụng đối nghĩa các từ trong câu giúp nhấn mạnh nội dung tác giả thể hiện sự thấu hiểu, trân trọng sức lao động của người dân để làm ra những hạt gạo dẻo thơm - miếng ăn đã phải chịu nhiều sự cực khổ. Đồng thời câu thơ thêm đặc sắc giá trị gợi hình, dụng từ, giá trị hình ảnh tăng sức diễn đạt hấp dẫn đọc giả.

1 tháng 7

Dẻo thơm - Đắng cay 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:           “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc,  thần  thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.   

          Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.

   [...]

          Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.

      Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.   

                                                                               (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2: Lạc Long Quân đã có những hành động nào để giúp dân?

Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?

Câu 4: Em thấy mình có trách nhiệm gì trong cuộc sống để bảo vệ và phát huy nguồn gốc cao quý của dân tộc?

3
1 tháng 7

Câu 1: PTBĐ: tự sự

Câu 2: - Diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân

1 tháng 7

Câu 2. - dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở

Câu 3. - Lời kể từ ở đoạn 3

Nhân xét: hiện nay nhân dân vẫn luôn nhớ và thờ cúng 18 vị vua Hùng. Việc tác giả nhắc đến điều này giúp chúng ta có thêm cơ sở. Thêm vào đó, việc nêu rõ địa điểm sẽ khiến nhiều người tin hơn.