K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Biểu thức A của bạn thiếu số hạng 71 nữa!

  • A= (1+7) * (1+72+74+...+7298)  vì vậy A \(⋮\)8
  • A= (1+7+72) * (1+73+76+...+7297)  vì vậy A \(⋮\)57
2 tháng 7 2018

\(\frac{x+5}{2013}+\frac{x+7}{2011}=\frac{x+1}{2017}+\frac{2}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+5}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+7}{2011}+1\right)=\left(\frac{x+1}{2017}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2016}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2018}{2013}+\frac{x+2018}{2011}=\frac{x+2018}{2017}+\frac{x+2018}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2018}{2013}+\frac{x+2018}{2011}-\frac{x+2018}{2017}-\frac{x+2018}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2018=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy ...

2 tháng 7 2018

\(\frac{x+5}{2013}+\frac{x+7}{2011}=\frac{x+1}{2017}+\frac{2}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+5}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+7}{2011}+1\right)=\left(\frac{x+1}{2017}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2016}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2018}{2013}+\frac{x+2018}{2011}=\frac{x+2018}{2017}+\frac{x+2018}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2018}{2013}+\frac{x+2018}{2011}-\frac{x+2018}{2017}-\frac{x+2018}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2018=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy \(x=-2018\)

2 tháng 7 2018

A) 9072 - 26 - 9072 

    = ( 9072 - 9072 ) - 26

    =      0                  - 26

    =    -26

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

ko bít có đúng ko nhưng đây

3-x/5-x=(3/5)^2

3-x/5-x=9/25

ta có

(3-x).25=(5-x).9=>3.25-25x=5.9-9x=>75-25x=45-9x=>75-45=-9x+25x=>30=16x =>x=30/16=15/8

2 tháng 7 2018

\(\left|x-2\right|+5=11\)

<=>\(\left|x-2\right|=11-5\)

<=>\(\left|x-2\right|=6\)

<=>\(x-2=\pm6\)

TH1: \(x-2=6\)                                               TH2: \(x-2=-6\)

     <=>\(x=6+2\)                                                <=>\(x=-6+2\)

      <=>\(x=8\)                                                        <=> \(x=-4\)

                 \(V\text{ậy}x=\orbr{\begin{cases}8\\-4\end{cases}}\)

2 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)+5=11\)

\(x-2=6\)

\(x=8\)

\(goodluck\)\(!\)

2 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)+5=1\)

<=>\(x-2=1-5\)

<=>\(x-2=-4\)

<=>\(x=-4+2\)

<=>\(x=-2\)

2 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)+5=1\) 

<=>\(x+2=-4\)

<=>\(x=-6\)

\(v\text{ậy}x=-6\)