K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

\(\text{a) Ta co }\) \(4^{x+3}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow\)       \(4^{x+1}\left(16-3\right)=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow4^{x+1}.13=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow4^{x+1}=4^{11}\)

\(\Rightarrow x+1=11\)

\(\Rightarrow\text{x=10}\)

17 tháng 6 2016

a) 

\(4^{x+3}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

<=> \(4^{x+1}\left(16-3\right)=13.4^{11}\)

<=> \(4^{x+1}.13=13.4^{11}\)

<=> \(4^{x+1}=4^{11}\)

<=> \(x+1=11\)

<=> x=10

17 tháng 6 2016

XÉT TAM GIÁC ABC CÓ :

 + B^+ C^ =180'

MÀ Â = 2.B^ = 3.C^ => B^=3/2.C^

=>3.C^ + 3/2.C^ + C^ = 180'

=> ( 3 +3/2 +1 ).C^ = 180'

=> 11/2 .C^ = 180'

=> C^ = 360/11

=> Â =  360/11 . 3 = 1080/11

=> B^ = 180 - 360/11 - 1080/11 = 540/11

TÍCK GIÙM MIK2 NHA !

17 tháng 6 2016

x2(x+2)+4(x+2)=0

=>(x2+4)(x+2)=0

=>x2+4=0 hoặc x+2=0

=>x=-2 (thỏa mãn)

P/s:Giải thích thêm nhé x2+4=0 vô nghiệm vì x2=-4 (mọi số có lũy thừa chẵn đều ra kết quả dương mà -4 làm số âm)

17 tháng 6 2016

Ta co : x^2 (x+2)+4(x+2)=0

=>        (x^2+4)(x+2)=0

=>        x 2+4=0 hoặc x+2=0

=>        x=-2 (t/m) 

17 tháng 6 2016

trong toán học, số hữu tỷ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b , trong đó a và b là các số nguyên nhưng b không bằng 0. Tập hợp số hữu tỷ kí hiệu là Q

17 tháng 6 2016

định nghĩa trong SGK đó bn

17 tháng 6 2016

a)Ta có:

24000=(22)2000=42000

Vì 4 và 9 có cùng lũy thừa.Mà 4<9

=>42000<92000=>24000<92000

17 tháng 6 2016

a)Ta có:

24000=(22)2000=42000 (1)

92000 (2)

Tu (1) va (2) ta co 42000 < 92000 => 24000 < 92000

16 tháng 6 2016

Theo đề bài ta có:

\(\frac{1}{3}\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\frac{3}{200}xy=\frac{x+y}{3}=\frac{x-y}{\frac{1}{3}}=\frac{2x}{3+\frac{1}{3}}=\frac{2x}{\frac{10}{3}}=\frac{2y}{3-\frac{1}{3}}=\frac{2y}{\frac{8}{3}}\)

\(\frac{3}{200}xy=\frac{2x}{\frac{10}{3}}\Rightarrow y=40\left(x\ne0\right)\)

\(\frac{3}{200}xy=\frac{2y}{\frac{8}{3}}\Rightarrow x=50\left(y\ne0\right)\)

Vậy 2 số đó là 50 và 40.

16 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{1+2a}{15}=\frac{7-3a}{20}\Rightarrow20\left(1+2a\right)=15\left(7-3a\right)\Rightarrow20+40a=105-45a\)

           \(\Rightarrow85a=85\Rightarrow a=1\)

Thay a = 1 vào \(\frac{7-3a}{20}=\frac{3b}{23+7a}\), ta được:

           \(\frac{3b}{23+7}=\frac{7-3}{20}\Rightarrow\frac{3b}{30}=\frac{1}{5}\Rightarrow b=\frac{30}{3.5}=2\)

Vậy a = 1 , b = 2

16 tháng 6 2016

\(\frac{1+2a}{15}=\frac{7-3a}{20}=\frac{3b}{23+7a}=\frac{3\left(1+2a\right)}{45}=\frac{2\left(7-3a\right)}{40}=\frac{17}{85}=\frac{1}{5}.\)

Vậy 1 + 2a = 3 => a = 1 

Thay vào: \(\frac{3b}{23+7\cdot1}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{3b}{30}=\frac{1}{5}\Rightarrow b=2.\)

Vậy, a = 1 và b = 2.