K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9

          Cách 1:

     (a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x+3\))

= a\(x^3\) + 3a\(x^2\) + b\(x^2\) + 3b\(x\) + c\(x\) + 3c

= a\(x^3\) + (3a\(x^2\) + b\(x^2\)) + (3b\(x\) + c\(x\)) + 3c

= a\(x^3\) + \(x^2\).(3a + b) + \(x\).(3b + c) + 3c

a\(x^3\) + (3a + b)\(x^2\) + (3b + c)\(x\) + 3c = \(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3a+b=2\\3b+c=-3\\3c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3+b=2\\3b+c=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2-3\\3b=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)

Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)

 

26 tháng 9

         Cách hai ta có:

\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x^3\) + 3\(x^2\)) - (\(x^2\) + 3\(x\))

\(x^3\) + 2\(x^2\)  - 3\(x\) = \(x^2\).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+3\))

\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))

⇒ (a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x\) + 3) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))

⇔ a\(x^2\) + b\(x\) + c = \(x^2\) - \(x\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)

Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)

 

Nhanh lên giúp mình nhé

Cảm ơn 

26 tháng 9

Các dữ liệu đê fbafi chưa đầy đủ em nhé, em xem lại đề bài xem đã đăng đúng và đầy đủ chưa?

4
456
CTVHS
26 tháng 9

Ta có:

\(8=2^3\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(15=3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8;12;15\right)=2^3\cdot3\cdot5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(8;12;15\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)

nhanh hộ sunny vs các tềnh yew ới ời ơi !

NV
26 tháng 9

\(P=x^3+2x^2+x+1\)

Khi \(x=3\Rightarrow P=3^3+2.3^2+3+1=49\)

26 tháng 9

Olm chào em, em cần làm gì với đa thức này?

26 tháng 9

Em xem lại đề nhé

26 tháng 9

Ta có:

`10^9 - 1`

`= (10^3)^3 - 1^3`

`= 1000^3 - 1^3`

`= (1000 - 1)(1000^2 + 1000 . 1 + 1^2)`

`= 999 . (1000^2 + 1000 + 1) \vdots999 (đpcm)`

Vậy: `10^9 - 1 \vdots 999`

26 tháng 9

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm giá trị của nhiều phần biết giá trị một số phần như thế, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dãn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp rút về đơn vị.

                        Giải:

77 cây hơn 56 cây số cây là:

             77 - 56 = 21 (cây)

21 cây ứng với số cây của 3 công nhân trồng được trong một ngày.

Từ lập luận trên ta có số cây mỗi công nhân trồng được trong một ngày là:

          21 : 3 = 7 (cây)

Sau khi thêm 3 người đội công nhân đó có số  người là:

         77 : 7  = 11 (người)

Ban đầu đội công nhân đó có số người là:

       11 - 3 = 8 (người)

Đáp số: 8 người.

    

 

        

 

Lời giải:

3 công nhân trồng được số cây là: 77 - 56 = 21 (Cây)

Số cây 1 người trồng được là: 21:3 = 7 (Cây)

Vậy số công nhân trong đội trồng cây là: 56 : 7 = 8 (Công nhân)

Đáp số: 8 (Công nhân)

NV
25 tháng 9

Tổ 3 người trong 1 ngày đóng được số bộ bàn ghế là:

\(75:5=15\) (bộ)

Tổ 5 người trong 1 ngày đóng được số bộ bàn ghế là:

\(15\times5:3=25\) (bộ)

Tổ 5 người trong 7 ngày đóng được số bộ bàn ghế là:

\(25\times7=175\) (bộ)

25 tháng 9

làm nhanh hộ tôi đang vội

 

NV
23 tháng 9

Gọi độ dài cạnh lăng trụ là a

Trong mp (ABC), lấy D đối xứng B qua AC \(\Rightarrow ABCD\) là hình thoi

Trong mp (A'B'C') lấy D' đối xứng B' qua A'C' \(\Rightarrow A'B'C'D'\) là hình thoi

\(\Rightarrow A'BCD'\) là hình bình hành nên \(A'B||D'C\)

\(\Rightarrow\left(A'B,B'C\right)=\left(D'C,B'C\right)=\widehat{B'CD'}\) (nếu nó nhọn, và bằng góc bù với nó nếu nó tù)

\(D'C=A'B=\sqrt{A'A^2+AB^2}=a\sqrt{2}\)

\(B'C=\sqrt{B'B^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(B'D'=BD=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos:

\(cos\widehat{B'CD'}=\dfrac{B'C^2+D'C^2-B'D'^2}{2B'C.D'C}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(A'B,B'C\right)\approx75^031'\)

NV
23 tháng 9

loading...