Trình bày diễn biến Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng, âm lịch thường nằm ở dưới phần lịch
Dương lịch là cách tính lịch dựa theo Mặt trời, còn được gọi là lịch thái dương, là cách tính lịch dựa theo sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời, một vòng của Trái đất quay quanh Mặt trời là một năm dương lịch, thời gian cần thiết là ba trăm sáu mươi năm ngày 5h48 phút 46 giây, lấy số chẵn là một năm có 365 ngày, dương lịch thường đứng trên phần lịch
Tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do giữ nguyên cách tính lịch của người La Mã trước kia. Lịch La Mã dựa vào chu kỳ của mặt trăng nhưng chỉ có 10 tháng, bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 12.
Tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do giữ nguyên cách tính lịch của người La Mã trước kia. Lịch La Mã dựa vào chu kỳ của mặt trăng nhưng chỉ có 10 tháng, bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 12.
gắn với sự ra đời của hai giai cấp vô sản và tư sản
nếu thấy đúng thì tick cho mik nha :)))))
Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.
- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.
* Ý nghĩa của lịch sử:
- Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.
- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
Tham khảo
Theo các quy định của Hiệp định Genève thì Việt Nam tạm bị chia cắt làm hai miền
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau vì: … Miền Nam: Chuyển từ đấu trang thời kì chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi chúng thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hoà bình và phát triển lực lượng cách mạng.
Những biến đổi của Châu Á sau chiến tranh là
+ Về kinh tế xã hội
+ Về đấu tranh giành độc lập dân tộc
Tham khảo
- Theo em thay đổi có ý nghĩa quan trọng nhất đối với các nước Châu Á từ CTTG2 đến nay là sự ptriển về kinh tế & XH . Vì sau chiến tranh, các nước bị thiệt hại một phần một nhỏ hoặc ít nhất cũng bị ảnh hưởng nên sự khôi phục trong ktế là hết sức cần thiết và cấp bách, đẩy lùi dư âm của ctranh, ptriển ctrị, dẹp bỏ đói nghèo.
- năm 937,Kiều Công Tử giết Dương Đình Nghệ đoạt chức tiết độ sứ
-Ngô quyền kéo quan ra Bác để trị tội tên phản bội.Kiều Công Tử cầu cứu quân Nam Hán
-Ngô Quyền giết Kiều Công Tử →chuẩn bị chống giặc ngoại xâm
- Ngô Q uyền choddongs cọc nhọn xuống sông Bạch Đằng
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..