cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R (R là một độ dài cho trước).Gọi C,D là hai điểm trên nửa đường tròn đó sao ho C thuộc cung AD và góc COD=120 độ.Gọi giao điểm của hai dây AD và BC là E,giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là F.
a,Chứng minh rằng 4 điểm CC,D,E,F cùng nằm trên một đường tròn
b,Tính bán kính của đường tròn đi qua C,E,D,F nói trên theo R
c,Tìm giá trị lớn nhất của diện tích FAB theo R khi C,D thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn giả thiết của bài toán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: \(x^2+2x+m-3=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>-4m>-16
=>m<4
Theo Vi-et, ta có;
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=-2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2\cdot\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=m-3\)
=>\(m-3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\)
=>\(m=3+\dfrac{8}{9}=\dfrac{35}{9}\)(nhận)
a) Ta có \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\) nên tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn (BC).
b) Tứ giác BEFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
Tam giác ABC và AFE có:
\(\widehat{A}\) chung, \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AFE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AC}{AE}\)
\(\Rightarrow AB.AE=AF.AC\)
c) Áp dụng định lý Ceva cho tam giác ABC, ta được:
\(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}.\dfrac{EA}{EB}=1\) (1)
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC, cát tuyến FEI, ta có:
\(\dfrac{IB}{IC}.\dfrac{FC}{FA}.\dfrac{EA}{EB}=1\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{IB}{IC}\), ta có đpcm.
a: Xét tứ giác SAOB có \(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên SAOB là tứ giác nội tiếp
b:
Xét ΔSAO vuông tại A có \(SA^2+AO^2=SO^2\)
=>\(SA^2=8^2-4^2=48\)
=>\(SA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔSAO vuông tại A có \(sinASO=\dfrac{AO}{OS}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{ASO}=30^0\)
Xét (O) có
SA,SB là các tiếp tuyến
Do đó: SO là phân giác của góc ASB và SA=SB
=>\(\widehat{ASB}=2\cdot\widehat{ASO}=60^0\)
Xét ΔSAB có SA=SB và \(\widehat{ASB}=60^0\)
nên ΔSAB đều
=>\(AB=SA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>BC\(\perp\)AF tại C
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)FB tại D
Xét tứ giác FCED có \(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=90^0+90^0=180^0\)
nên FCED là tứ giác nội tiếp
=>F,E,D,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có \(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
nên \(\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{COD}}{2}=60^0\)
Ta có: ΔFDA vuông tại D
=>\(\widehat{DFA}+\widehat{DAF}=90^0\)
=>\(\widehat{DFC}=60^0\)
Xét ΔOCD có \(cosCOD=\dfrac{OC^2+OD^2-CD^2}{2\cdot OC\cdot OD}\)
=>\(\dfrac{R^2+R^2-CD^2}{2\cdot R\cdot R}=cos120=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(CD=R\sqrt{3}\)
Xét ΔFCD có \(\dfrac{CD}{sinCFD}=2R_1\)
=>\(2R_1=\dfrac{R\sqrt{3}}{sin60}=R\sqrt{3}:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2R\)
=>\(R_1=R\)
=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCED là R