K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Vậy gà có 22 con, chó có 14 con.

11 tháng 1 2022

Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14

Bạn bảo mấy con chó đặt 2 chân trước lên ghế,tổng số chân dưới đất sẽ là 36 x 2  = 72 chân. Suy ra số chân trên ghế là 28 chân.
Vậy có 14 con chó ….

Dùng hệ phương trình
Gọi x là gà, y là chó
Ta có hệ pt:
x + y = 36
2x + 4y = 100
Giải hệ pt
x = 22,y = 14
Vậy gà có 22 con, chó có 14 con.

11 tháng 1 2022

Answer:

\((3x-2)^2(6x-5)(6x-3)-5\)

\(=(9x^2-12x+4)(6x-5)(6x-3)-5\)

\(=(54x^3-117x^2+84x-20)(6x-3)-5\)

\(=324x^4-864x^3+855x^2-372x+60-5\)

\(=324x^3-864x^3+855x^2-372x+55\)

\(=(9x^2-12x+5)(36x^2-48x+11)\)

9 tháng 1 2022

Phản ứng oxi hóa – khử

Đây là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời cả sự oxi hóa và sự khử. Tuy nhiên, chúng đã được giản lược trong số những loại phản ứng hóa học lớp 8. Vì thế bạn sẽ không phải học về phản ứng oxi hóa – khử khi mới bắt đầu làm quen.

@minhnguvn

9 tháng 1 2022

VD

Phản ứng oxy hóa-khử: Một nguyên tử nhận được electron trong khi nguyên tử khác mất electron.

@minhnguvn

10 tháng 1 2022

a) ( x + 2 )2 + (x + 3)2 + (x + 4)4 = 2

Đặt x + 3 = t 

=>  PT trở thành  (t - 1)2 + t3 + (t + 1)4 = 2

Ta có: (t - 1)2 + t3 + (t + 1)4 = 2

<=> t2 - 2t + 1 + t3 + ( t + 1)2.. (t + 1)2 =2

<=>  t2 - 2t + 1 + t3  +  (t2 + 2t + 1) . (t2 + 2t + 1) = 2 

<=> t2 - 2t + 1 + t+ ( t4 + 2t3 + t2 + 2t3 + 4t2 + 2t + t2 + 2t + 1) = 2

<=> t2 - 2t + 1 + t3 + t4 + 4t3 + 6t2 + 4t - 2 + 1 = 0 

<=> t4 + 5t3 +7t2 + 2t = 0

<=> t . (t3 + 5t2 + 7t + 2) =0

<=> t . ( t3 + 2t2 + 3t2 + 6t + t + 2) =0

<=> t . [ t2 . ( t + 2) + 3t . (t + 2 ) +(t+2)] =0

<=> t.  (t + 2) (t2 + 3t + 1) = 0 

<=> ( t + 2) ( t2 + 3t + 1) = 0 

=> 2 th :

* t + 2 = 0 <=> t = -2 ( t/m)

* t2 + 3t + 1 = 0 

<=>  t2 + 3t + 1 = 0 

<=> t2 + 2t + t + 1 =0

<=> ( t2 + 2t + 1) + t = 0 

<=> (t + 1)2 + t =0

Vì: (t + 1)> 0 => (t + 1)2 + t  > 0 ( ktm)

Vậy pt có nghiệm là S = {-2}

8 tháng 1 2022

2Ta có :

x+(x-1)(x mũ 2 -2x+2)=0

Nên x=0 

bài toán nâng cao lớp 6 thì phải bởi vì em học lớp 6

7 tháng 1 2022

ừm em mới lớp năm em ko trả lòi được anh thông cảm

7 tháng 1 2022

Em cũng lớp 2 thôi nhé 

7 tháng 1 2022

bạn hỏi siri í

7 tháng 1 2022

Tao ko biết

6 tháng 1 2022

Among us thì mk không cho đâuuuuu.

6 tháng 1 2022

ủa ? tự nhiên vô xog nó để among ú chứ

ủa ủa kì thế

6 tháng 1 2022

\(n^6-n^2=n^2\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=>\(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\) 

Mà n(n-1)(n-2) và n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>n(n-1)(n-2) chia hết cho 2 và 3 ; n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3

=> \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 4 và 3

Do đó \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮3.4.5=60\) (1)

- Nếu n lẻ thì n-1,n+1 chẵn hay (n-1)(n+1) chia hết cho 4

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

- Nếu n chẵn thì \(n^2⋮4\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

Từ 2 trường hợp trên => \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) (2)

Từ (1) và (2) => \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\) (đpcm)

Ta có:
A = n6-n2 = n2(n4 - 1) = n2(n2-1)(n2+1)=(n2 -1).n2.(n2+1)
Vì đây là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 bên cạh đó nó còn chia hết cho 4 (giải thích chia hết cho 4: vì n^2 là số chính phương nên có dạng là 4k + 1 hoặc 4K nên (n2-1).n2.(n4+1) chia hết cho 4)
=> chia hết cho 12 (1)
Tiếp đến ta có (n2-1)(n2+1) chia hết cho 5 (2). (chứng minh: cho n=5k + r với 0 thuộc tập hợp <5, thì ta đều có tích (n2-1)(n2+1) chia hết cho 5)
(1)(2) => A chia hết cho 60 vì (12;5)=1