K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2024

Số học sinh cả lớp là:

14+21=3514+21=35 (học sinh)

Số học sinh nữ chiếm:

21:35×100%=60%21:35×100%=60%

Đáp số: 60%

14 tháng 6 2024

tổng số học sinh cả lớp là:

14 + 21  = 35 ( học sinh)

số hs nữ chiếm so với hs cả lớp là:

\(\dfrac{21}{35}\cdot100\%=60\%\)

14 tháng 6 2024

Số gà mái trang trại đó nuôi là:

1500:10x60=900 (con)

Số gà trống trang trại đó nuôi là:

1500-900=600(con)

Đáp số :600 con

14 tháng 6 2024

Số gà trống ở trại chăn nuôi chiếm:

$100\%-60\%=40\%$ (tổng số gà)

Số gà trống ở trại chăn nuôi là:

$1500\times40\%=600$ (con)

14 tháng 6 2024

Có số học sinh giỏi là:

45x20:100=9(học sinh)

Đáp số: 9 học sinh

 

14 tháng 6 2024

\(3^1=3\) chữ số tận cùng là 3

\(3^2=9\) chữ số tận cùng là 9

\(3^3=27\) chữ số tận cùng là 7

\(3^4=81\) chữ số tận cùng là 1

\(3^5=243\) chữ số tận cùng là 3

\(3^6=729\) chữ số tận cùng là 9

\(3^7=2187\) chữ số tận cùng là7 

\(3^8=6561\) chữ số tận cùng là 1

các số tận cùng các luỹ thừa của 3 theo chu kỳ : 3; 9; 7; 1

số dư của 1017 chia cho 4 là 1

suy ra \(3^{1017}\) có số tận cùng là 3 (giống như \(3^1\))

vậy số tận cùng của \(3^{1017}là3\)

14 tháng 6 2024

Nhóm 4 thừa số liên tiếp của A thành một nhóm vì 

  1017 : 4 = 254 dư 1 Khi đó biểu thức A là:

(2023x2023 x 2023 x 2023) x...x (2023 x 2023 x 2023 x 2023) x 2023

A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... x \(\overline{..1}\) x 2023 

A = \(\overline{..3}\)

 

14 tháng 6 2024

chiều rộng mảnh đất là:

\(250\cdot\dfrac{3}{5}=150\left(m\right)\)

a) diện tích thửa đất là:

250 x 150 = 37500 (m²)

b) vì bê tông bao quanh khu đất có chiều rộng 3m, nên ta có:

chiều dài mới là: 250 + 6 = 256 (m)

chiều rộng mới là: 150 + 6 = 156 (m)

diện tích toàn bộ khu đất và bê tông là:

256 x 156 = 39936 (m²)

diện tích phần bê tông là:

39936 - 37500 = 2436 (m²)

đáp số: a) 37500 m²

b) 2436 m²

14 tháng 6 2024

Ta có: $\frac13=\frac{7}{21}<1$ (vì 1<3)

$\frac37=\frac{9}{21}<1$ (vì 9<21)

Vì $7<9$ nên $\frac{7}{21}<\frac{9}{21}$

hay $\frac13<\frac37<1$ (1)

Lại có: $\frac86>1$ (vì 8>6)

$\frac92=\frac{27}{6}>1$ (vì 27>6)

Vì $27>8$ nên $\frac{27}{6}>\frac86$

hay $\frac92>\frac86>1$ (2)

Từ (1) và (2) suy ra $\frac13<\frac37<\frac86<\frac92$

Các số trên khi sắp xếp theo thứ tự:

+, Tăng dần: $\frac13;\frac37;\frac86;\frac92$

+, Giảm dần: $\frac92;\frac86;\frac37;\frac13$

$Toru$

14 tháng 6 2024

Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hay lớn đến bé vậy bạn nhỉ ???

14 tháng 6 2024

a) Thời gian hai xe khởi hành đến lúc gặp nhau là:

8 giờ 30 phút - 6 giờ =2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Tổng vận tốc của hai xe là:

$40+50=90$ (km)

Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:

$90\times2,5=225$ (km)

b) Thời gian ô tô đi từ tỉnh B đến tỉnh A là:

$225:50=4,5$ giờ = 4 giờ 30 phút

Ô tô đi đến tỉnh A lúc: 

6 giờ + 4 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút

c) Đề không rõ ràng.

14 tháng 6 2024
ta có sơ đồ:

Học sinh nam: |_____|_____|_____|_____|

Học sinh nữ:    |_____|_____|_____|_____|_____|

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần)

Giá trị của mỗi phần là:

540 : 9 = 60 (học sinh)

Số học sinh nam của trường là:

60 × 4 = 240 (học sinh)

Đáp số: 240 học sinh.

14 tháng 6 2024

đúng thì tích cho mình với nhé !!

14 tháng 6 2024

Ta có : 

AMN/ABC = AM/AB = 1/2

AMN/ABC = AN/AC = 1/2

Diện tích hình tam giác AMN là : 

120 . 1/2 . 1/2 = 30 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác AMN là : 30 cm2

14 tháng 6 2024

b) So sánh diện tích tam giác BMO và CNO

Do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác đồng dạng và các đoạn thẳng cắt nhau để so sánh diện tích.

1. Diện tích tam giác BMO:

Tam giác BMO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác BMC vì M là trung điểm của AB.

Diện tích tam giác BMO = 1212 diện tích tam giác BMC.

2. Diện tích tam giác CNO:

Tam giác CNO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác CBN vì N là một điểm trên AC và O là giao điểm của BN và MC.

Diện tích tam giác CNO = 1212 diện tích tam giác CBN.

Vì diện tích tam giác BMC và tam giác CBN đều bằng nhau (do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC), ta có:

Diện tích tam giác BMO = Diện tích tam giác CNO.

c. Tính diện tích tứ giác AMON

Tứ giác AMON được tạo thành từ hai tam giác AMN và MON. Để tính diện tích tứ giác AMON, ta cần biết diện tích của hai tam giác này.

1. **Diện tích tam giác AMN:**

Như đã nói ở phần a, chúng ta không thể tính chính xác diện tích tam giác AMN chỉ dựa vào thông tin AN = 50 cm. Chúng ta cần thêm thông tin về vị trí của điểm N hoặc các thông số khác để tính diện tích tam giác AMN.

2. **Diện tích tam giác MON:**

Tam giác MON là một phần của tam giác AMC. Vì M là trung điểm của AB, diện tích tam giác MON sẽ bằng một nửa diện tích tam giác AMC.

Diện tích tam giác MON = 1212 diện tích tam giác AMC = 12×60 cm2=30 cm212×60 cm2=30 cm2.

Do đó, diện tích tứ giác AMON = Diện tích tam giác AMN + Diện tích tam giác MON.

a: AM=MB

=>M là trung điểm của AB

=>\(AM=\dfrac{AB}{2}\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{S_{ABC}}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Vì \(AN=50\%\times AC\)

nên N là trung điểm của AC

=>\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{S_{AMC}}{2}=30\left(cm^2\right)\)

b: Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>OC=2OM; OB=2ON

Vì OB=2ON

nên \(S_{MOB}=2\times S_{MON}\left(1\right)\)

Vì OC=2OM

nên \(S_{NOC}=2\times S_{MON}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(S_{MOB}=S_{NOC}\)

c: Vì OC=2OM

nên \(S_{BOC}=2\times S_{BOM}=4\times S_{MON}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}+30=120\)

=>\(S_{BMNC}=90\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{MON}+2\times S_{MON}+2\times S_{MON}+4\times S_{MON}=90\)

=>\(9\times S_{MON}=90\)

=>\(S_{MON}=10\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMON}=S_{AMN}+S_{OMN}=30+10=40\left(cm^2\right)\)