K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8) 

\(\Rightarrow\)0 = 5 . f (9)   Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức

f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)

\(\Rightarrow\)-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức 

Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.

Còn nhập TTĐ thì mình ko biết

15 tháng 4 2018

f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8) 

0 = 5 . f (9)   Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức

f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)

-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức 

Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.

Còn nhập TTĐ thì mình ko biết

25 tháng 9 2016

neu ban viet sai de thi mik dung con neu bi ban viet dung de thi mik sai nhung theo mik thi de phai la

a/b=b/c=c/a

dk a=b=c khac 0

cmr a=b=c

a/b=b/c=a/c

tu tinh chat day ti so bang nhau ta co

a/b=b/c=c/a=a+b+c/a+b+c (dinh ly)         

ma a+b+c khac 0(gt)

=>a/b=b/c=c/a=a+b+c/a+b+c=1

=>a/b=1=> a=b(1)

  

b/c=1=>b=c(2)

=>a=b=c

25 tháng 9 2016

Giúp mk vs

25 tháng 9 2016

|12,1.x+12,1.0,1|=12,1

=> TH1: 12,1.x+12,1.0,1=12,1

       (=) 12,1.(x+0,1) = 12,1

       (=)     x+0,1      = 12,1: 12,1

       (=)     x+0,1      = 1

       (=)     x             = 1-0,1

       (=)     x             = 0,9

TH2:  12,1.x+12,1.0,1= -12,1

    (=) 12,1.(x+0,1) = -12,1

    (=)    x+0,1       = -1

    (=)      x            = -1-0,1

    (=)      x            = -1,1

Vậy, x = 0,9 hoặc x = -1,1


 

25 tháng 9 2016

giải bt sgk

25 tháng 9 2016

Ta có: 10x : 5= 20y

=> 10x = 20. 5y

=> 10x = 25y

=> 2x . 5x = 5y . 5y

=> 2x = 5y

=>  

25 tháng 9 2016

a) 10x : 5y = 20y

b) 2= 4y-1 và 27y = 3x+8

Ta có: 10x : 5= 20y

=> 10x = 20. 5y

=> 10x = 25y

=> 2x . 5x = 5y . 5y

=> 2x = 5y

=>  

25 tháng 9 2016

\(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{9}\right)^2\)

\(5x+1=\frac{6}{9}\)

\(5x=\frac{6}{9}-1\)

\(x=\frac{-1}{3}:5=\frac{-1}{3}.\frac{1}{5}=\frac{-1}{15}\)

24 tháng 6 2017

A B C I H K X Y Z M 1 2

Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=AC. Nối M với I. Nối I với B và C.

Do AI là phân giác góc A => ^A1=^A2

 I là điểm thuộc trung trực của BC => IB=IC (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)AIM và \(\Delta\)AIC có:

Cạnh AI chung

^A1=^A2 (cmt)        => \(\Delta\)AIM=\(\Delta\)AIC (c.g.c)

AM=AC (cách vẽ)

=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => IM=IB => \(\Delta\)BIM cân tại I => IH là đường cao của \(\Delta\)BIM 

=> IH đồng thời là trung tuyến của \(\Delta\)BIM => Điểm H nằm giữa 2 điểm B và M. \(\left(3\right)\)

Ta có: AB<AC. Mà AC=AM => AB<AM => Điểm B nằm giữa 2 điểm A và M \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) => Điểm B nằm giữa A và H (đpcm)

Ta cũng suy ra: H nằm giữa A và M => AH<AM. AM=AC => AH<AC \(\left(5\right)\)

Xét \(\Delta\)AKI và \(\Delta\)AHI có:

^AKI=^AHI=900

Cạnh AI chung     => \(\Delta\)AKI=\(\Delta\)AHI (Cạnh huyền góc nhọn)

^A1=^A2 (cmt)

=> AK=AH (2 cạnh tương ứng). Thay AK=AH vào (5), ta được: AK<AC

=> Điểm K nằm giữa A và C (đpcm).

 Nếu thấy bài của tớ đúng thì k nhé.