K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=-\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}\)

\(=\frac{-6.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}\)

\(=-\frac{6}{9}=-\frac{2}{3}\)

7 tháng 8 2021

Đáp án: 

a)a) Vì: Am//OyAm//Oy (đề bài) nên:

Góc M1=M1= góc O1O1 (so le trong) (4)(4)

Góc xAm=xAm= góc xOyxOy (đồng vị) (1)(1)

Ta có: OtOt là phân giác góc xOyxOy (đề bài)

⇒⇒ Góc O1=O1= góc O2=O2= góc xOy/2(2)xOy/2(2)

AnAn là phân giác góc xAmxAm (đề bài) 

⇒⇒ Góc nAm=nAm= góc xAm/2xAm/2 (3)(3)

Từ (1),(2),(3)⇒(1),(2),(3)⇒ Góc nAm=gócO1(5)nAm=gócO1(5)

Từ (4)(4) và (5)⇒(5)⇒ Góc nAm=nAm= góc M1M1 (vì cùng bằng góc O1O1)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒An//Ot⇒An//Ot 

b)b) Vì: góc O1=O1= góc O2O2 (OtOt là tia phân giác góc xOyxOy)

Mà góc O1=O1= góc M1M1 (chứng minh trên)

⇒⇒ Góc O2=O2= góc M1M1 (cùng bằng O1O1

⇔ΔAOM⇔ΔAOM cân tại AA (vì có hai góc đáy bằng nhau)

Xét ΔAOMΔAOM cân tại A,A, có: AHAH là đường cao

⇒AH⇒AH là đường phân giác (trong tam giác cân đường cao vừa là đường phân giác)

Vậy tia AHAH là tia phân giác đối với góc OAmOAm 

BẠN THAM KHẢO NHA!!!

 

 

 

 

image 
1 tháng 2 2018

Trên BC lấy điểm I sao cho BI = BE.

Do BC = BE + DC nên IC = DC.

Ta có : \(\Delta EOB=\Delta IOB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{EOB}=\widehat{IOB}\)

\(\Delta DOC=\Delta IOC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{DOC}=\widehat{IOC}\)

Mà \(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\Rightarrow\widehat{EOB}=\widehat{IOB}=\widehat{DOC}=\widehat{IOC}\)

Vậy thì \(\widehat{IOB}=\widehat{DOC}=\widehat{IOC}=\frac{180^o}{3}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^o+60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}+\frac{\widehat{C}}{2}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

22 tháng 10 2016

giống hệt bài của tui cùng chung số phận huhu