K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

\(a)(2367-x)-1017=205\)

 \(\Leftrightarrow(2367-x)=205+1017\)

\(\Leftrightarrow(2367-x)=1222\)

\(\Leftrightarrow x=2367-1222\)

\(\Leftrightarrow x=1145\)

\(b)(6x-39):3\cdot28=5628\)

\(\Leftrightarrow(6x-39):3=\frac{5628}{28}\)

\(\Leftrightarrow(6x-39):3=201\)

\(\Leftrightarrow(6x-39)=201\cdot3\)

\(\Leftrightarrow(6x-39)=603\)

\(\Leftrightarrow6x=603+39\)

\(\Leftrightarrow6x=642\)

\(c)5x-x+2x=42\)

\(\Rightarrow5x-1x+2x=42\)

\(\Rightarrow6x=42\)

\(\Rightarrow x=7\)

d\()\)Tương tự câu a và b

e\()(x-2)(x-3)=0\)

Xét có hai trường hợp :

TH1 : x - 2 = 0    => x = 2

TH2 : x - 3 = 0    => x = 3

Vậy : \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{642}{6}=107\)

25 tháng 10 2018

bạn nhìn lên chỗ "thanh công cụ của olm" gần chỗ nhập câu hỏi ý.

có hình chữ "Z" gần như thế thì nhấn vào sẽ có chỗ để bạn nhập các Công thức toán nhé.

25 tháng 10 2018

a, các số có 2 chữ số là bội của 32 là :

B(32 ) \(\in\)32 ; 64 ; 96

b là bội của 34

B( 34 ) \(\in\) 34 ; 68 

25 tháng 10 2018

ta có 2006x=2005y+2004z>12006x=2005y+2004z>1 do đó x≥1x≥1

vì 2006x2006x là số chẵn,2005y2005y là số lẻ do đó 2004z2004z là số lẻ do đó z=0z=0

nên ta có phương trình 2006x=2005y+12006x=2005y+1

ta có 2005≡1(mod4)⇒2005y+1≡2(mod4)2005≡1(mod4)⇒2005y+1≡2(mod4)               (∗)(∗)

ta có 2006=4m+2⇒2006x=4k+2x2006=4m+2⇒2006x=4k+2x

với x≥2x≥2 thì 2006x⋮42006x⋮4 điều này mâu thuẫn với (∗)(∗)

vậy x=y=1,z=0

25 tháng 10 2018

\(3^{28}.4^{14}.18^{35}.19^7\)

\(=3^{28}.\left(2^2\right)^{14}.\left(2.3^2\right)^{35}.19^7\)

\(=3^{28}.2^{28}.2^{35}.3^{70}.19^7\)

\(=2^{63}.3^{98}.19^7\)

P/S: mấy bài này cứ phân tích ra các thừa số nguyên tố mà làm 

25 tháng 10 2018

sai r chị ơi!làm sao mà ra 1 luỹ thừa mới đúng

25 tháng 10 2018

các bạn mau lên để nhận

mình làm cái nay để các bạn đc nhận nhiều hơn

25 tháng 10 2018

b) 3125

c) 4096

mình ko biết câu A mog bạn thông cảm >>>>>

25 tháng 10 2018

X bằng 1,2,3,4,5,6,7,8,9

Vậy tổng là 

1 cộng 9 cộng 2 cộng 8 cộng 3 cộng 7 cộng 4 cộng 6 cộng 5

Vậy tổng x là 10 nhân 4 cộng 5

Bằng 45

25 tháng 10 2018

0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

25 tháng 10 2018

gọi  stn la abc

abc : 2 thì c :2 => c = 0;2;4;6;8

abc: 5 dư 3 thì c:5 dư 3 => c = 3;8

kết hợp 2 điều kiện trên ,ta có c=8

Ta có số ab8

ta thấy 0;1 là số bé nhất

Vậy ta có số 108

25 tháng 10 2018

Số cần điền là:

a) 5

b) 9 và 0

25 tháng 10 2018

sai rồi bạn ạ . bạn phải giải hẳn ra chứ

29 tháng 10 2018

a) \(4^x=2^{x+1}\)

\(2^{2x}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2x=x+1\)

\(\Rightarrow2x-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(16=\left(x-1\right)^4\)

\(2^4=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(x^{10}=1^x\)

\(x^{10}=1\)

\(x^{10}=1^{10}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(x^{10}=x\)

\(x^{10}-x=0\)

\(x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

e) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{2}\\x=\left\{8;7\right\}\end{cases}}\)

29 tháng 10 2018

\(A,4^X=2^{X+1}\)

\(\left(2^2\right)^X=2^{X+1}\)

\(\Rightarrow2^{2X}=2^{X+1}\)

\(\Rightarrow2X=X+1\)

\(\Rightarrow2X-X=1\Leftrightarrow X=1\)

\(B,16=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=\hept{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}3\\-1\end{cases}}\)