K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}\)

Xét 2 trường hợp:

  • TH1: a + b + c = 0 thì \(\hept{\begin{cases}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{cases}}\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị a;b;c (1)

  • TH2: a + b + c \(\ne\) 0 thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{cases}}\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị a;b;c (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

8 tháng 10 2018

Vì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

Suy ra \(\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=\frac{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow b+c=2a;a+c=2b;a+b=2c\)

Bằng cách rút \(b\) từ đẳng thức thứ nhất thay vào đẳng thức thứ hai ta đễ dàng suy ra được \(a=b=c\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

23 tháng 10 2016

\(\frac{3}{2}\sqrt{\frac{25}{4}}-\left(\frac{1}{3}-\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{3}{2}.\frac{5}{2}-\left(-\frac{13}{6}\right)\)

=\(\frac{15}{4}+\frac{13}{6}=....\)

23 tháng 10 2016

1 và 1/ 2 √25/ 4 −(1/ 3 −2 và 1/ 2 )

3/ 2 √25/ 4 −(1/ 3 − 5/ 2 )

=3/ 2 .5/ 2 −(−13/ 6 )

=15/ 4 +13 / 6 =....

23 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}=\frac{2x^2}{18}\)

Áp dụng tính hất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}=\frac{2x^2}{18}=\frac{2x^2-y^2}{18-25}=\frac{-28}{-7}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4.9=36\\y^2=4.25=100\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\in\left\{6;-6\right\}\\y\in\left\{10;-10\right\}\end{cases}}\)

Vậy các cặp giá trị (x;y) tương ứng thỏa mãn là: (6;10) ; (-6;-10)

23 tháng 10 2016

ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}=\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{25}=\frac{2x^2-y^2}{18-25}=\frac{-28}{-7}=3\)=4

"\(\frac{x}{3}=4->x=3.4=12\)

"\(\frac{y}{5}=4->y=5.4=20\)

Vậy x=12

      y=20

23 tháng 10 2016

k có điều kiện à

23 tháng 10 2016

\(\hept{\begin{cases}3x=y\\5y=4z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x}{12}=\frac{y}{12}\\\frac{5y}{60}=\frac{4z}{60}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{6x}{24}=\frac{7y}{84}=\frac{8z}{120}=\frac{6x+7y+8z}{24+84+120}=\frac{456}{228}=2\Rightarrow x=2.4=8}\)

23 tháng 10 2016

=2/2/5

23 tháng 10 2016

\(5\sqrt{\frac{9}{25}-5:\frac{25}{3}}=5\sqrt{\frac{9}{25}-\frac{3}{5}}=5\sqrt{\frac{9-15}{25}}=5\sqrt{\frac{-6}{25}}\)

\(\frac{-6}{25}< 0\)ko có căn bậc 2 nên biểu thức trên ko có giá trị