K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

giúp mk với

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của trần trúc quỳnh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

13 tháng 6 2015

B = 2(x^2 +3x +4) = 2(x^2 + 2x.3/2 + 9/4 +7/4) = 2(x+3/2)^2+7/2 \(\ge\frac{7}{2}\)

Vậy MinB = 7/2 khi x= -3/2

12 tháng 6 2015

\(2A=-2x^2-2y^2+2xy+2x+2y=-\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(x^2-2x+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)+2\)

\(=-\left(x-y\right)^2-\left(x-1\right)^2-\left(y-1\right)^2+2\le2\)

\(\Rightarrow GTLN.A=1\) khi \(x=y=1\)

12 tháng 2 2017

Mr Lazy sai òi, \(2A=-2x^2-2y^2+2xy+4x+4y=-\left(x-1\right)^2-\left(y-1\right)^2-\left(x-y\right)^2+8\le8\)

15 tháng 6 2015

vẽ hình sai rồi e :)) 2 điểm D kìa. thôi chị vẽ lại luôn cho

a) DE//AB hay DE//AF, DF//AC hay DF//AE

=> tg AEDF là hình bình hành

b) tứ giác AEDF là hình thoi <=> AD là tia phân giác của góc FAE <=> AD là tia pg của góc BAC => D là chân đường pg của tam giác ABC

c) khi tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật => là hình vuông <=> AF=AE <=> tam giác AFE cân tại A, AD là trung tuyến ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm) <=> đồng thời là đường phân giác=> sau đó giống câu c

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

12 tháng 6 2015

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

12 tháng 6 2015

                                  

Giả sử tứ giác ABCD có: AB=a,BC=b,CD=c,DA=d.

Gọi O là giao điểm của AC và BD ta có:

AC+BD=AO+OB+OC+OD>AB+CD=a+c

Tương tự: AC+BD>b+d.

Suy ra: 2(AC+BD)>a+b+c+d⇒AC+BD=a+b+c+d2

Vậy tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác.

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC<a+b;AC<c+d

BD<b+c;BD<a+d

⇒2(AC+BD)<2(a+b+c+d).

⇒AC+BD<a+b+c+d.

Vậy tổng hai dường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác.

12 tháng 7 2018

Vo Trong Duy mang hình avata hentai

25 tháng 8 2015

3. a) Coi A = ab+1
A = 111...11(n chữ số 1) .10+ 5 .111...11(n chữ số 1) + 1
 \(A= \frac {10^n - 1} {9} + 5 \frac { 10^n -1} {9}+1 \)

\(A= \frac {10^2n - 10^n + 5.10^n -5 + 9} {9}\)

\(A =\frac {10^{2n} + 4.10^n + 4} {9}\)

\(A =\frac {(10^n + 2)^2} {3^2}\)

\(A=(\frac{10^n+2} {3}) ^2\)
Vậy A là số chính phương (vì 10n+2 chia hết cho 3)

 

b)Ta thấy 16 = 1.15 + 1
               1156 = 11.105 + 1
               111556 = 111.1005 + 1
...            111...1555...56(n chữ số 1,n-1 chữ số 5) = 111...1(n chữ số 1).100...05(n-1 chữ số 0) +1 (phần a)
               Vẫy các số hạng trong dãy trên đều là số chính phương

11 tháng 7 2015

3a)(dấu * là nhân nhé)

Có ab+1

=11...1*100...05+1

=11...1*(33...35(n-1 chữ số 3)*3)+1

=33...3*33...35+1

=33...3*(33...34+1)+1

=33...3*33...34+(33...3+1)

=33...3*33...34+33...34(n-1 chữ số 3)

=33...34*(33...3+1)

=33...34*33...34(n-1 chữ số 3)

=(33...34)^2 là số chính phương