K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

nếu ko có điều kiện nguyên thì sẽ có vô số x, y thỏa mãn điều kiện bài toán

30 tháng 10 2018

Do (x+1)(2y-1)=12

\(\Rightarrow x+1;2y-1\inƯ\left(12\right)=\left(\pm1;\pm12;\pm2;\pm6;\pm3;\pm4\right)\)

Ta có bảng sau :

x+1112-1-1262-6-234-3-4
2y-1121-12-126-2-643-4-3
x011-2-1351-7-323-4-5
y13/21-13/203/27/2-3/2-5/25/22-5/2-1

cách chư số tận cùng khi nâng lên lũy thừa có thể là :0;1;2;4;5;6;8;9

Vd:30=1

     102=100

     82=64

     ...

Phần I

........0 mũ m = .....0  (m khác 0 )

.........1 mũ m = ........1

..........5 mũ m = ........5 ( m khác 0 ) 

...........6 mũ m = ..........6 ( m khác 0 )

30 tháng 10 2018

ko là snt và hs

30 tháng 10 2018

nguyên tố vì 1 chỉ chia hết cho chính nó

30 tháng 10 2018

a) nếu n là số lẻ

n+3 sẽ bằng 1 số lẻ => (n+3).(n+6) chia hết cho 2

nếu n là số chẵn

n+6 sẽ bằng 1 số chẵn=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2

30 tháng 10 2018

a) ( n + 3 ) . ( n + 6 )

+) Xét n chẵn => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n lẻ => n + 3 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 

+) Xét n bằng 0 => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì ( n + 3 ) . ( n + 6 ) luôn chia hết cho 2

b) n . ( n + 5 )

+) Xét n chẵn => n chia hết cho 2 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) Xét n lẻ => n + 5 là số chẵn => n ( n + 5 ) chia hết cho 2 

+) Xét n bằng 0 => n ( n + 5 ) = 0 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì n ( n + 5 ) luôn chia hết cho 2