K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

đáp án:

a=9

b=0

cho k mk nhé

30 tháng 10 2018

Bạn ơi bạn có thể ghi rõ bước làm không 

30 tháng 10 2018

\(ƯCLN\left(x;y\right)=\frac{xy}{BCNN\left(x;y\right)}=\frac{20}{10}=2\)

Đặt \(x=2k,y=2t\) (y và t là 2 số nguyên tố cùng nhau)

\(xy=20\Rightarrow2k.2t=20\Rightarrow k.t=5\)

\(\Rightarrow k\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x=2k\in\left\{2;10\right\}\)

Nếu x = 2 thì y = 10

Nếu x = 10 thì y = 2

Vậy x = 2 và y = 10 hoặc x = 10 và y = 2

30 tháng 10 2018

bài lớp 6 mà khó thế

30 tháng 10 2018

Ta có : \(\left(3x+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+3+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)+2⋮\left(x+1\right)\)

Mà : \(3\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

31 tháng 10 2018

CHỨNG MINH 

4X^2 -5X + 2 > 0

30 tháng 10 2018

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1^2 là số chính phương.
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương.
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 33 là số chính phương.
Với n >=4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33, còn 5!; 6!; ... ; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + ... n! có tận cùng bởi chữ số 3, nên nó không phải là số chính phương.
Vậy có 2 số tự nhiên n thoả mãn đề bài là :n = 3

18 tháng 6 2020

cảm ơn bạn

30 tháng 10 2018

mk nghĩ là người kiên nhẫn nhất nhưng đã chết và biến thành ma (ý kiến riêng)

30 tháng 10 2018

ma túy

30 tháng 10 2018

cắt đôi cà chua,dùng kim mũi mác cạo 1 ít thịt quả cà chua đưa vào bản kính đã có sẵn giọt nước rồi đậy lá kính lên.Đưa tiêu bản lên quan sát dưới kính hiển vi

hk tốt

30 tháng 10 2018

thanks

30 tháng 10 2018

b, Theo đề bài ta có :  3n + 2  ​​\(⋮\)2n - 3

 \(\Rightarrow\) 2 x ( 3n + 2 ) \(⋮\) 2n - 3

\(\Rightarrow\) 6n + 4 \(⋮\)2n - 3

\(\Rightarrow\)6n - 9 + 13 \(⋮\)2n - 3

\(\Rightarrow\)3 x ( 2n - 3 ) +13 \(⋮\)2n - 3

Vì 3 x ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3  \(\Rightarrow\)13 \(⋮\)2n - 3

\(\Rightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư( 13 )

\(\Rightarrow\)2n - 3 \(\in\){ 13 ; -13 }

Nếu 2n -3 = 13

       2n = 16

        n = 8

Nếu 2n - 3 = -13

        2n = -10

          n = -5

Vậy n = 8 hoặc n = -5

30 tháng 10 2018

        a)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p thuộc dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2.
*) Với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => hợp số => vô lí vì p + 8 là số nguyên tố
*) Với p = 3k + 2 => p + 8 = 3k + 10 chia 3 dư 1 (thỏa mãn)
=> p =3k + 2 => p + 100 = 3k + 102 chia hết cho 3 => hợp số 
=> p + 100 là hợp số

         b)

Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố) Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố) Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1 +)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3 +)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3 Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố. 

30 tháng 10 2018

a)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p thuộc dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2.
*) Với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => hợp số => vô lí vì p + 8 là số nguyên tố
*) Với p = 3k + 2 => p + 8 = 3k + 10 chia 3 dư 1 (thỏa mãn)
=> p =3k + 2 => p + 100 = 3k + 102 chia hết cho 3 => hợp số 
=> p + 100 là hợp số. 
b)
Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)
Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1
+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố