a, Tìm số nguyên n biết n+3 là bội của n-5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi tấm bìa là:
4 : 2 = 2 (m)
CD tấm bìa là:
2 : 5/3 = 6/5 (m)
Đ/S:..............
k cho tớ nhé:))
C.dài là :
80 : 4 : 2 - 4,5 =5,5 ( m )
Thể tích là :
5,5 x 4,5 x 4 = 99 ( m3)
Đ/s : 99 m3
nếu sai thì góp ý giúp mik nhé ^.^
1.C
2.??? ( ko thấy c và d đâu nên ko trả lời nhưng nó sẽ là 0,5 nhé )
3 ??? ( cái này mik ko hiểu đề bài vì nó hơi ít dữ liệu )
4.D
5A
6D
7C
8B
Tính:
27 x 17 = 457
2828 + 1772 = 4600
12999 - 7864 = 5135
300 : 25 = 12
Tìm x:
x : 376 = 2882
x = 2882 x 376
x = 1083632
k cho tớ nhé:))
27 x 17 = 459
2828 + 1772 = 4600
12999 - 7864 = 5135
300 : 25 = 12
X : 376 = 2882
X = 2882 x 376
X = 1 083 632
_HT_
ta có:
\(7\times7\times7\times7=2401\)
\(7\times7\times7\times7\times....\times7\)(153 số 7)
\(=2401\times2401\times.....\times2401\times7\)(nhóm 4 số 7 thành 1 nhóm,ta có 38 số 2401 nhân với nhau và thừa 1 số 7)
\(=\left(.....1\right)\times7\)(số có tận cùng là 1 nhân với số có tận cùng là 1 thì tận cùng vẫn là 1)
\(=\left(....7\right)\)
vậy tận cùng số đó là7
\(\frac{10}{5}=\frac{10:5}{5:5}=\frac{2}{1}\)
\(\frac{12}{9}=\frac{12:3}{9:3}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{8}{4}=\frac{8:4}{4:4}=\frac{2}{1}\)
\(\frac{5}{6}\)giữ nguyên
dịch:
Chiều dài là 39 cm, với chiều rộng = 1/3 chiều dài. Diện tích và chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu?
chiều rộng là: \(39\times\frac{1}{3}=13\left(cm\right)\)
chu vi hcn là:\(\left(39+13\right)\times2=104\left(cm\right)\)
điện tích HCN là:\(39\times13=507\left(cm^2\right)\)
Trl:
Chiều rộng HCN là
\(39\times\frac{1}{3}=13\left(cm\right)\)
Chu vi HCN là:
\(\left(39+13\right)\times2=104\left(cm\right)\)
Diện tích HCN là:
\(39\times13=507\left(cm^2\right)\)
HT
@@@@
\(n+3\) là bội của \(n-5\)
\(\Rightarrow n+3⋮n-5\)
\(\Rightarrow\frac{n+3}{n-5}\in Z\)
\(\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)
để \(\frac{n+3}{n-5}\in Z\Rightarrow1+\frac{8}{n-5}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{8}{n-5}\in Z\Rightarrow8⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
ta có bảng sau:
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)