Bác gà trống dậy từ sớm để goi ông mặt trời.
Bác gấu thích ăn mật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những bé mây đang tung tăng trên bầu trời
Trong câu trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
Sự vật được nhân hóa là mây
Từ thể hiện sự nhân hóa là từ bé
Biện pháp tu từ nhân hóa là sử dụng các từ gọi người để gọi sự vật.
Con cá đang bơi dưới nước:
Con cá: chủ ngữ
Vị ngữ: bơi dưới nước
Động từ: bơi
câu j mà người việt nam ta luôn nói sai
nói đúng mình tích
Cái dùng khi vẽ, hơi mềm dẻo
Mềm dẻo là tính từ
Con gà trống của nhà em rất đẹp. Nó to và nặng gần bốn cân, chân cứng cáp có cựa nhon hoắt, mào đỏ tươi, khoác bộ lông màu vàng sẫm pha màu nâu và đen mịn. Chiếc mỏ ngà cứng như thép, cái đuôi rực rỡ uốn cong vồng lên làm cho chú ta mang vẻ đẹp hùng dũng. Sớm nào cũng vậy, khi chú cất tiếng gáy " Ò..ó,,o" là em thức dậy, chuẩn bị lên trường. Chú gà trống là cái đồng hồ của em đấy.
Học tốt
Trên bãi cỏ ven đê có nhiều trâu, bò đang gặm cỏ. Hình ảnh con nghé và con trâu mẹ thật đáng yêu. Trâu mẹ to béo, da đen bóng cái đuôi phe phẩy, gặm cỏ non. Chú nghé con cong đuôi từ xa chạy đến rúc đầu vào bầu vú mẹ. Chú nghé thật xinh, lông vàng tơ hồn nhiên, ngây thơ như một em bé mới tập đi. Trâu mẹ lại chốc chốc quay đầu ư lại liếm vào đầu, vào lưng đứa con thơ, cặp mắt mở to với bao tình âu yếm. Nắng vàng chiều quê in bóng trâu mẹ và nghé con. Em bước đi rồi ngoái lại ngắm bức tranh quê đầy tình mẫu tử.
Ở Bài 6, em đã được học những câu chuyện và bài thơ hay, ý nghĩa. Trong đó, “Tiếng chổi tre” của Tố Hữu là câu chuyện mà em yêu thích, có nhiều cảm xúc nhất. Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, mỗi câu thơ có số tiếng dài ngắn khác nhau. Xuyên suốt bài thơ, hình ảnh người lao công hiện lên với những nhọc nhằn và vất vả thầm lặng. Khi màn đêm xuống cũng là lúc mọi người chìm vào giấc ngủ say, thì chị bắt đầu công việc của mình. Dù là đêm đông lạnh ngắt với gió rét ào ào, hay đêm hè oi ả, nóng bức, chị vẫn cần mẫn quét đường, đem lại những con đường sạch sẽ. Em rất biết ơn và trân trọng sự đóng góp, hi sinh của chị lao công cho những con phố. Cùng với đó là sự yêu thương, quý mến một người lao động chăm chỉ, chịu khó và hết lòng với công việc của mình. Ngoài chị ra, còn rất nhiều những người lao công khác cũng đêm đêm quét sạch những con đường trong thành phố. Họ đã cống hiến âm thầm và lặng lẽ cho bộ mặt của phố phường. Bài thơ “Tiếng chổi tre” đã phần nào tái hiện lại những hình ảnh đấy, để em thêm hiểu và trân trọng những con đường sạch đẹp. Đồng thời càng thêm có ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.
Có gì sai thì sửa lại nha cậu!!Dưới đây là danh sách các nhạc cụ truyền thống nổi tiếng của Việt Nam:
### 1. **Đàn bầu**
- Là nhạc cụ dân tộc đặc trưng của Việt Nam, đàn bầu có một dây và được chơi bằng cách gảy hoặc kéo cung. Âm thanh của đàn bầu rất độc đáo và mang đậm tính biểu cảm.
### 2. **Đàn tranh**
- Đàn tranh có 16-17 dây, thường được chơi bằng cách gảy. Đây là một nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam, phổ biến trong các buổi biểu diễn âm nhạc dân tộc.
### 3. **Đàn nguyệt**
- Đàn nguyệt là nhạc cụ có hình dáng như trăng lưỡi liềm, với 2 dây và chơi bằng cách gảy hoặc kéo. Đàn nguyệt thường được sử dụng trong các dàn nhạc dân tộc và các buổi biểu diễn ca nhạc truyền thống.
### 4. **Đàn ghi-ta (đàn guitar)**
- Đây là loại đàn có hình dáng như đàn guitar phương Tây, nhưng trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, đàn ghi-ta cũng được sử dụng trong các dàn nhạc dân tộc hoặc để đệm hát.
### 5. **Sáo trúc**
- Sáo trúc là nhạc cụ thổi, thường được làm từ tre hoặc nứa. Đây là một nhạc cụ đơn giản nhưng mang lại âm thanh trong trẻo, du dương.
### 6. **Kìm (đàn kìm)**
- Đàn kìm có hình dáng tương tự như đàn tranh, nhưng với số dây ít hơn, thường có 5-7 dây. Đàn kìm được chơi bằng cách gảy và có âm thanh đặc trưng trong các dàn nhạc dân tộc.
### 7. **Tỳ bà**
- Tỳ bà là một loại đàn có thân tròn, với 4 dây. Được chơi bằng cách kéo dây hoặc gảy, đàn tỳ bà mang âm thanh trầm ấm và được sử dụng trong nhiều thể loại nhạc truyền thống.
### 8. **Trống**
- Trống là nhạc cụ phổ biến trong các lễ hội, nghi lễ truyền thống. Có nhiều loại trống khác nhau, ví dụ như trống cái, trống nhỏ, trống đồng, trống chầu, v.v.
### 9. **Cồng chiêng**
- Cồng chiêng là nhạc cụ đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên, làm từ đồng và được đánh bằng dùi. Âm thanh của cồng chiêng thường vang vọng, tạo ra không khí thiêng liêng trong các nghi lễ.
### 10. **Chiêng**
- Chiêng là một loại nhạc cụ gõ, làm từ kim loại, thường được sử dụng trong các dàn nhạc của dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc vùng Tây Nguyên.
### 11. **Mộc cầm**
- Mộc cầm là một loại đàn dân tộc có hình dáng giống như cây đàn tranh nhưng nhỏ gọn hơn, được chơi bằng cách gảy các dây.
### 12. **Xáo**
- Xáo là loại nhạc cụ thổi, làm từ tre hoặc gỗ, rất phổ biến ở các dân tộc miền núi phía Bắc. Xáo có âm thanh du dương, thanh thoát.
### 13. **Nhị**
- Nhị là một nhạc cụ dây, có hai dây được chơi bằng cung. Âm thanh của nhị khá sắc và cao, thường được sử dụng trong các dàn nhạc cổ truyền Việt Nam.
---
Đây là một số nhạc cụ truyền thống của Việt Nam, mỗi loại nhạc cụ đều mang một âm sắc đặc trưng và được sử dụng trong các thể loại âm nhạc dân tộc, nghi lễ, lễ hội hoặc trong các buổi biểu diễn văn hóa truyền thống.
Bác gà trống dậy từ sớm để gọi ông mặt trời.
Trong câu trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Từ thể hiện sự nhân hóa là: bác, gọi ông
Biện pháp tu từ nhân hóa ở đây là dùng các từ vốn để chỉ người, hoạt động của người để chỉ sự vật, cũng nhưu hoạt động của sự vật
Bác gấu thích ăn mật
Trong câu trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Từ thể hiện sự nhân hóa ở đây là từ bác
Sự vật được nhân hóa là con gấu
Biện pháp tu từ nhân hóa ở đây là dùng từ vốn chỉ người để chỉ sự vật.