K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

\(x:y:z=9:7:8\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 

..........

(You will know the answer. I believe in you ^^!)

24 tháng 12 2016

 x:y:z=9:7:8 => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và x+y+z = 240

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{9+7+8}=\frac{240}{24}=10\)

=> \(\frac{x}{9}=10\)=> x= 9x10= 90

     \(\frac{y}{7}=10\)=> y= 7x10= 70

     \(\frac{z}{8}=10\)=> z=8x10= 80

Vậy x= 90, y=70 và z= 80

24 tháng 12 2016

1 phút 30 giây
- Đầu tiên mẹ đặt vào chảo 2 lát bánh rán 1 mặt mất 30s. Tiếp theo lật mặt lát bánh thứ nhất, gắp lát bánh thứ 2 ra và đặt lát bánh thứ 3 vào rán. Sau 30s lát bánh 1 và mặt thứ 1 của lát thứ 3 rán xong. Gắp lát 1 ra đặt lát thứ 2 vào để rán mặt thứ 2 cùng với mặt thứ 2 của lát thứ 3. sau 30s lát thứ 2 và lát thứ 3 cũng rán xong. Tất cả hết 90s hay 1’30’’

24 tháng 12 2016

2 mặt của 1 lát bánh mì rán mất:

30 x 2 = 60 (giây) = 1 phút.

3 lát bánh mì rán mất:

1 x 3 = 3 (phút)

Đáp số: ......

24 tháng 12 2016

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

24 tháng 12 2016

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

31 tháng 3 2018

0975299805 day anh em

24 tháng 12 2016

a,

xét tg bea và tg bem có

be chung

góc b1= góc b2[gt]

ba=bm[gt]

suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]

b,

vì tg bea = tg bem[cmt]

suy ra góc a = góc m[tương ứng]

mà a = 90 độ

suy ra góc m = 90 độ 

suy ra em vg góc bc

c,

tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính

12 tháng 12 2017

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

24 tháng 12 2016

3/5 x - 1/4 =5/2

      x-1/4 =5/2 chia 3/5 

      x-1/4 = 25/6

      x      =25/6 + 1/4

      x      =53/12

24 tháng 12 2016

X=\(\frac{53}{12}\)nha bạn

k mình một phát ! thanks

10 tháng 9 2017

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O),Vẽ đường cao BE và CF,Kẻ đường kính AK của (O),CMR: B C E F cùng thuộc một đường tròn,BHCK là hình bình hành,H là trực tâm tam giác ABC,Đường tròn đường kính AC cắt BE tại M,đường tròn đường kính AB cắt CF tại I,Chứng minh AM = AI,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

cô mình dậy rồi

24 tháng 12 2016

mk cũng vậy

24 tháng 12 2016

Để A \(\in\)Z

=> x + 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1 

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {2; 0; 4; -2}

24 tháng 12 2016

\(A=\frac{x+2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow x-1\subset1,-1,3,-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)