K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

(x+2).(x-3) = 0

suy ra x-3 phải bằng 0 vì 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0

vì x+2 không bao giờ bằng 0 nên loại trường hợp x+2 = 0

x-3 = 0 

suy ra x = 0+3

suy ra x=3

Vậy x =3

25 tháng 12 2016

x = -2 hoặc -3

vì trong một phép nhân thì phải có một thừa số bằng 0 tích mới có thể bằng 0

VD : ( -2 + 2 ) . ( -2 - 3 ) =0

= 0 . 1 = 0

25 tháng 12 2016

x=3=> y=6

6=a.3=> a=2

25 tháng 12 2016

ta có : góc CNA  =180 đô 

mà :CNP = góc ANQ (đôí đỉnh)

suy ra :góc PNQ = góc PNA +góc ANQ - góc CNP =180 (góc bẹt)

vâỵ : P,N,Q thăng hàng.

22 tháng 3 2020

Bầm vào thống kê của mình để xem link:

Câu hỏi của Cathy Trang - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tham khảo nha

26 tháng 1 2021

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)

4 tháng 1 2019

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

4 tháng 1 2019

b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko

Xét TG AIH và TG AID có :

AH = AD (gt)

AI cạnh chung

HI = ID (gt)

=> TG AIH = TG AID (c-c-c)

25 tháng 12 2016

Vì x;y nguyên nên (2x-3)2 và |y-2| đều là số nguyên

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2\ge0\\\left|y-2\right|\ge0\end{cases}}\) nên (2x-3)2 và |y-2| là các số nguyên không âm

TH1: (2x-3)2=0 và |y-2|=1

\(\left(2x-3\right)^2=0\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)(loại)

Ta không xét đến |y-2|=1 nữa!

TH2: (2x-3)2=1 và |y-2|=0

  • \(\left(2x-3\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=-1\\2x-3=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-2\\2x=4\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
  • \(\left|y-2\right|=0\Leftrightarrow y-2=0\Leftrightarrow y=2\)

Vậy có 2 cặp x;y thỏa mãn là .........................

25 tháng 12 2016

\(!y-2!\le1\Rightarrow1\le y\le3\Rightarrow co.the=\left\{1,2,3\right\}\)

\(!2x-3!\le1\Rightarrow1\le x\le2=>x.cothe.=\left\{1,2\right\}\)

Với x=1,2=>có y=2

với 1,3 không có x thỏa mãn

KL:

(xy)=(1,2); (2,2)

25 tháng 12 2016

(2x+3)(y+1) = 5 = 1.5 = 5.1 = (-1).(-5) = (-5).(-1)

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\left(1\right)\orbr{\begin{cases}2x+3=1\\y+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=4\end{cases}}}\)

\(\left(2\right)\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\y+1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}}\)

\(\left(3\right)\orbr{\begin{cases}2x+3=-1\\y+1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=-6\end{cases}}}\)

\(\left(4\right)\orbr{\begin{cases}2x+3=-5\\y+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

25 tháng 12 2016

Xét hiệu 

a2 +b -2ab =(a-b)2 \(\ge\)0

=> a2 +b2 \(\ge\)2ab