K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

\(\dfrac{7}{10}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{8}{12}+\dfrac{6}{20}\)

\(=\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{6}{20}\right)+\left(\dfrac{2}{6}+\dfrac{8}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{14}{20}+\dfrac{6}{20}\right)+\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{8}{12}\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

1 tháng 5

  7/10 + 2/6 + 8/12 + 6/20

= (7/10 + 6/20) + (2/6 + 8/12)

= 1 + 1

= 2.

1 tháng 5

Trung bình trong 4 ngày đó cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam hoa quả là:

\(\left(43+56+34+71\right):4=51\left(kg\right)\)

Đáp số : \(51kg\)

1 tháng 5

Cảm ơn bạn nhé 

loading...

1: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

2: ta có; ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

1 tháng 5

số 4

1 tháng 5

chắc là số 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 10

              Giải:

Chiều dài hơn chiều rộng là: 12  + 18 = 30 (m)

Thiếu dữ liệu em nhé, cần biết thêm chu vi hoặc tỉ số chiều dài và chiều rộng.

 

 

 

\(5A=\dfrac{5^{2021}+5}{5^{2021}+1}=1+\dfrac{4}{5^{2021}+1}\)

\(5B=\dfrac{5^{2020}+5}{5^{2020}+1}=1+\dfrac{4}{5^{2020}+1}\)

Ta có: \(5^{2021}+1>5^{2020}+1\)

=>\(\dfrac{4}{5^{2021}+1}< \dfrac{4}{5^{2020}+1}\)

=>\(\dfrac{4}{5^{2021}+1}+1< \dfrac{4}{5^{2020}+1}+1\)

=>5A<5B

=>A<B

1 tháng 5

Đàn vịt có bao nhiêu con thế em?

cho mik số lượng vịt

1 tháng 5

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MP\bot MN\\NQ\bot MN\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)\(\Rightarrow MP//NQ\) (t/c)

Xét \(\Delta NOQ\) có: \(MP//NQ\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{NQ}{MP}=\dfrac{NO}{MO}\) (hệ quả đli Talét)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2,5}=\dfrac{3,6}{3}\Rightarrow x=3\)

\(\rightarrow\) Chọn D. 3

3(x-2)-5(3-x)=3

=>\(3x-6-15+5x=3\)

=>\(8x-21=3\)

=>\(8x=24\)

=>\(x=\dfrac{24}{8}=3\)

a: Xét ΔDAF và ΔDBE có

DA=DB

\(\widehat{ADF}\) chung

DF=DE

Do đó: ΔDAF=ΔDBE

b: Ta có: DA+AE=DE

DB+BF=DF

mà DA=DB và DE=DF

nên AE=BF

Xét ΔAEF và ΔBFE có

AE=BF

\(\widehat{AEF}=\widehat{BFE}\)

FE chung

Do đó: ΔAEF=ΔBFE

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{BEF}\)

=>\(\widehat{IEF}=\widehat{IFE}\)

=>IE=IF

Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

=>\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)

=>DI là phân giác của góc EDF