Tại sao khi rót đột ngột nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ bị vỡ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.
Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng
C. Đông đặc
Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
B. Không thay đổi
Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy
D. Đốt ngọn đèn dầu.
Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?
A. Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng
Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
.Bài 18:Chọn câu đúng
C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi
.Bài 19:Nhiệt độ 50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?
C. 122oF
Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng
vì khi nắng chiếu vào gương sẽ phản chiếu lại hình ảnh của nắng và phản lại vào nhà. Giống như việc bạn soi gương nó sẽ phản chiếu lại bạn hok tốt nhé bạn nếu hay nhớ bấm đúng cho mik nhé
Bởi vì sự giãn nở phía trong và phía ngoài cốc xảy ra không đồng đều. Bên trong nở ra trước tạo lực đẩy ra ngoài làm cốc bị vỡ.
@Cỏ
#Forever
thủy tinh không phải là một chất dẫn nhiệt tốt.khi rót nước sôi vào cốc thì sẽ làm phần thủy tinh tiếp xúc với nước mặt trong nở ra.còn phần mặt ngoài thì chưa giãn nở kịp làm mất cân bằng cấu trúc thế nên sẽ khiến cái cốc vỡ