K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A và b mình gộp một câu

Trên tia ax,ta có am<an (vì 2cm<6cm)

Điểm m nằm giữa a và n

Am+mn =an

2+mn=6

     Mn=6-2

      Mn=4(cm)

B.  có em=4cm

           Am=2cm            am=em=em/2

            Mn=4cm

Điểm a là trung điểm của đoạn thẳng em

6 tháng 1 2021

a) Trên tia Ax có AM < AN ( 2 < 6 ) nên M nằm giữa A và N

b) Vì M nằm giữa nên

AM + MN = AN

         MN =AN - AM

         MN = 6 - 2

         MN = 4cm

  Vậy MN = 4cm

c) Ta có EM = 4cm

              AM = 2cm

              MN = 4cm

Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng EM

16 tháng 1 2019

Ta có:

-(15+x)-(37-2x)=0

<=>-15-x-37+2x=0

<=>-15-37=-2x+x

<=>-52=-x

<=>x=52

16 tháng 1 2019

Trong các số đã cho ít nhất có 1 số dương vì nếu trái lại tất cả đều là số âm thì tổng của 5 số bất kỳ trong chúng sẽ là số âm trái với giả thiết.
Tách riêng số dương đó còn 30 số chi làm 6 nhóm. Theo đề bài tổng các số của mỗi nhóm đều là số dương nên tổng của 6 nhóm đều là số dương và do đó tổng của 31 số đã cho đều là số dương.

a, Vì |x-6|\(\ge\)0 nên 6-x\(\ge\)0=> x\(\le\)6

b, |x-5|=x-5

Vì |x-5|\(\ge\)0=> x-5\(\ge\)0=> x\(\ge\)5

16 tháng 1 2019

bài làm:

\(\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\)

\(x\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\right)=1\)

\(x\cdot\frac{7}{6}=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{7}\)

16 tháng 1 2019

CC mà chế :D

Vì p là snt>3 nên p có dạng:3k+1 hoặc 3k+2 (k E N*)

+) p=3k+1. Giả sử: 8p+1 là số nguyên tố =>8p+1=24k+9 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

+) p=3k+2. Giả sử 8p-1 là số nguyên tố => 8p-1=24k+15 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

16 tháng 1 2019

 Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

16 tháng 1 2019

Ta có: -(-15)-3x+46=72-16+2x

          15-3x+46=56+2x

           61-3x=56+2x

           61-56=2x+3x

              5   = 5x

             x=5:5=1]

k mình nhé

16 tháng 1 2019

Giỏi was