K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

\(\Rightarrow B=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.5-\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.3}{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)}\) \(\Rightarrow B=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(5-3\right)}{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)}\) \(\Rightarrow B=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.2}{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(-\frac{1}{6}\right)}=-12\)

3 tháng 2 2017

a=b=0

4 tháng 2 2017

đúng rồi nhưng mà thiếu a=1,b=-1

                                    a=2,b=-2

                               .......... rất nhiều kết quả nhưng mình muốn biết cách làm cơ

21 tháng 6 2018

\(B=\left(\frac{2}{2.3}-1\right)\left(\frac{2}{3.4}-1\right)...\left(\frac{2}{2008.2009}-1\right)\)

\(B=\left(\frac{2}{2.3}-\frac{6}{2.3}\right)\left(\frac{2}{3.4}-\frac{12}{3.4}\right)...\left(\frac{2}{2008.2009}-\frac{2008.2009}{2008.2009}\right)\)

\(B=\left(-\frac{4}{2.3}\right)\left(-\frac{10}{3.4}\right)...\left(\frac{2-2008.2009}{2008.2009}\right)\)

\(B=\left(-\frac{1.4}{2.3}\right)\left(-\frac{2.5}{3.4}\right)...\left(-\frac{2007.2010}{2008.2009}\right)\)

Biểu thức B có (2008 - 2) : 1 + 1 = 2007 (thừa số)

Vì cả 2007 thừa số của biểu thức B đều mang dấu (-)

Nên biểu thức B mang dấu (-)

\(B=-\frac{1.2....2007}{2.3...2008}.\frac{4.5...2010}{3.4...2009}\)

\(B=-\frac{1}{2008}.\frac{2010}{3}\)

\(B=-\frac{1.2010}{2008.3}=-\frac{1.1005}{1004.3}=-\frac{1.335}{1004.1}\)

\(B=-\frac{335}{1004}\)

Vậy\(B=-\frac{335}{1004}\)

3 tháng 2 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{10}}\) =\(\frac{y}{\frac{1}{15}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{21}}\)=\(\frac{3.x}{\frac{3}{10}}\)=\(\frac{7.y}{\frac{7}{15}}\)=\(\frac{5.z}{\frac{5}{21}}\)=\(\frac{3.x-7.y+5.z}{\frac{1}{14}}\)=\(\frac{30}{\frac{1}{14}}\)=420

=>\(\hept{\begin{cases}10.x=420\\15.y=420\\21.z=420\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}}\)

TK mình nhé 

4 tháng 2 2017

Hình thì Wii tự vẽ nhé.

1/ Ta có:\(AH⊥MN\) (giả thuyết)

AH là phân giác trong của  \(\widehat{A}\)(giả thuyết)

\(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao vừa là đường phân giác của \(\widehat{A}\) trong \(\Delta MAN\)

\(\Rightarrow\Delta MAN\)cân tại A

\(\Rightarrow MH=HN=\frac{MN}{2}\)

\(\Rightarrow AN^2=AH^2+HN^2=AH^2+\frac{MN^2}{4}\)

2/ Từ B kẽ BK // CN

\(\Rightarrow\widehat{BKM}=\widehat{ANM}\)

Mà \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)(do \(\Delta MAN\)cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{BKM}=\widehat{AMN}\)

\(\Rightarrow\Delta MBK\) cân tại B

\(\Rightarrow BM=BK\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BKD\)và \(\Delta CND\)

\(\widehat{KBD}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong)

\(BD=DC\)(gt)

\(\widehat{BDK}=\widehat{CDN}\)

\(\Rightarrow\Delta BKD=\Delta CND\)

\(\Rightarrow BK=CN\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BM=CN\)

3/ Ta có: \(\widehat{FMN}=\widehat{FMA}+\widehat{AMN}=90+\widehat{AMN}\)

\(\widehat{MAI}=\widehat{MHA}+\widehat{AMN}=90+\widehat{AMN}\)

\(\Rightarrow\widehat{FMN}=\widehat{MAI}\left(3\right)\)

Xét  \(\Delta FMN\)và \(\Delta MAI\)

\(FM=MA\)(gt)

\(\widehat{FMN}=\widehat{MAI}\)(theo 3)

\(MN=AI\)

\(\Rightarrow\Delta FMN=\Delta MAI\)

3 tháng 2 2017

a, Với f(0)=4.03+0=0

    Với f(-0,5)=4.(-0.5)3+(-0,5)=-1

4 tháng 2 2017

thế còn phần b