K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

A = 20012002 - 20022003

A = 20012002  - (182 x 11)2003

2001 không chia hết cho 11 nên  A không chia hết cho 11

 

Đề thi đánh giá năng lực

17 tháng 4

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A. Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó. Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

Tick cho your father nhoe

17 tháng 4

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B gấp 3 lần chu vi hình tròn A

Hình tròn A phải lăn 3 vòng mới trở lại điểm xuất phát

17 tháng 4

 Olm chào em, cảm ơn em đã lựa chọn gói vip của Olm, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của Olm. 

       Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng Olm.vn

 

 

4
456
CTVHS
14 tháng 4

5/3 số tuổi ai?

14 tháng 4

Bài này mà là lớp 12 được à?

Câu 8:

Diện tích bốn bức tường là:

\(\left(8+7,5\right)\cdot2\cdot4=8\cdot15,5=124\left(m^2\right)\)

Diện tích trần nhà là:

8x7,5=60(m2)

Diện tíhc cần sơn là:

124+60-10,5=173,5(m2)

Câu 6:

A=2,5:25%=2,5:0,25=10

Câu 5:

Thời gian bác Tư đi được 18km là:

18:12=1,5(giờ)

Câu 4:B

Câu 3:

\(2,5ha=25000m^2\)

\(416dm^3=0,416m^3\)

Câu 2:

a: B

b: C

Câu 1:

a: 2,103

b: 0,006

13 tháng 4

GIẢ DÙM Ạ

 

Câu 1:C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6:

a: 3 phút 15 giây x4-2 phút 15 giây

=13 phút-2 phút 15 giây

=10 phút 45 giây

b: (1h45p+2h15p):3

=4h:3

=240p:3

=80p

Câu 7:

Tổng vận tốc hai xe là:

250+300=500(m/p)

1,1km=1100(m)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

1100:500=2(phút)

11 tháng 4

Đây là một bài toán rất khó ta chỉ có cách từ đáp án suy ra phép tính. Nếu biết được đáp án thì ta có thể trình bày nó là:

\(3=\sqrt{9}\)

\(=\sqrt{1+8}\)

\(=\sqrt{1+2\cdot4}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{16}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+15}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\cdot5}}\) 

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{25}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+24}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\cdot6}}}\) 

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{36}}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+35}}}}\)

\(=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+5\cdot7}}}}\)

... 

Và cứ thế tiếp tục ta có: 

\(x=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+5\sqrt{1+...}}}}}=3\)

13 tháng 11

Thách lại bạn đó