K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

a) \(-13.\left|x\right|=-26\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-13.x=-26\\-13.x=26\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-26\div\left(-13\right)\\x=26\div\left(-13\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

28 tháng 1 2019

b) \(3x+26=5\)

\(3x=5-26\)

\(3x=-21\)

\(x=-21\div3\)

\(x=-7\)

28 tháng 1 2019

Có vô số số lẻ lớn hơn 1 bạn ạ ko tính được đâu

28 tháng 1 2019

viết dưới dạng tổng S(n)

28 tháng 1 2019

nếu a là số âm thì b và c là số dương để ab^2019 và ca^2019 là số âm

b và c là số dương =>bc^2019 là số dương(ko thỏa mãn)

tương tự với b với c là số âm

=>ab^2019,bc^2019,ca^2019   không thể cùng có giá trị âm được

28 tháng 1 2019

giả sử cả 3 số đó cùng âm.

Do 2019 lẻ suy ra ab,bc,ca đều âm

ab âm suy ra a và b trái dấu,ac âm suy ra a và c trái dấu, suy ra b và c cùng dấu

Do b và c cùng dấu suy ra bc dương (không đúng)

vậy cả 3 số không thể cùng âm

28 tháng 1 2019

a, Th1: p = 2

\(\Rightarrow\)p + 2 = 2 + 2 = 4 ( hợp số )

Th2: p = 3

\(\Rightarrow\)p + 2 = 3 + 2 = 5 (số nguyên tố)

        p + 4 = 3 + 4 = 7 (số nguyên tố)

p>3 có dạng 3k + 1; 3k + 2.

\(\Rightarrow\)p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\)3

                  \(\Leftrightarrow\)p + 2 là hợp số

         p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 \(⋮\)3

                   \(\Leftrightarrow\)p + 4 là hợp số

Vậy p = 3 thì p + 2; p + 4 là số nguyên tố.

b, Th1: p = 2

\(\Rightarrow\)p + 10 = 2 + 10 = 12 (hợp số)

Th2: p = 3

\(\Rightarrow\)p + 10 = 3 + 10 = 13 (số nguyên tố)

        p + 14 = 3 + 14 = 17 (số nguyên tố)

p>3 có dạng 3k + 1; 3k + 2

\(\Rightarrow\)p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3

                    \(\Leftrightarrow\)p + 10 là hợp số

         p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k +15 \(⋮\)3

                    \(\Leftrightarrow\)p + 14 là hợp số

Vậy p = 3 thì p + 10; p + 14 là số nguyên tố.

28 tháng 1 2019

a) 

+> Nếu p là  số nguyên tố chẵn => p=2

     => p+2 =4  là hợp số

          p+4=6  là hợp số

     => p=2  loại

+> Nếu \(p\ge3\)và p là số nguyên tố 

     => p có thể là : p = 3k ; p = 3k+1; p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

+> Với p=3k \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+2=3k+2 là số nguyên tố

      p+4 =3k+4=(3k+3)+1=3(k+1) +1 là số nguyên tố 

     => p=3k thỏa mãn

     => p=3

+> Với p=3k+1 \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+2=3k+1+2 =3k+3 =3(k+1) \(⋮\)3 và >3     

                                                   \(⋮\)k+1

     => p+2 là hợp số

     => p=3k+1 loại

+> Với p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\) thì:

      p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) \(⋮\)3 và>3

                                                       \(⋮\)k+2

           => p=3k +2 loại

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

b) 

+> Nếu p là  số nguyên tố chẵn => p=2

     => p+10 =12 là hợp số

          p+14=16 là hợp số

     => p=2  loại

+> Nếu \(p\ge3\)và p là số nguyên tố 

     => p có thể là : p = 3k ; p = 3k+1; p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

+> Với p=3k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+10=3k+10=3k+9+1=3(k+3)+1 là số nguyên tố

      p+14 =3k+14=3k+12+2=3(k+4) +2 là số nguyên tố 

     => p=3k thỏa mãn

     => p=3

+> Với p=3k+1 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+14=3k+1+14 =3k+15 =3(k+5) \(⋮\)3 và >3   

                                                         \(⋮\) k+5

     => p+14 là hợp số

     => p=3k+1 loại

+> Với p=3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì:

      p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) \(⋮\)3 và >3

                                                       \(⋮\)k+4

           => p=3k +2 loại

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

CHÚC BẠN HỌC TỐT

NHỚ TÍCH CHO MÌNH VÀ KB NHÉ

28 tháng 1 2019

sai đề rồi bạn ơi???????

28 tháng 1 2019

các bạn oi giúp mình vói 1 biêu đồ hình quạt 5% TB 45% KHÁ 50% gioi  biết có 18 hs loại khá lóp đó có mấy hs mấy hs loại gioi mấy hs tb

28 tháng 1 2019

8a58a5....8a5 là số hay tích

28 tháng 1 2019

a, 2x la boi cua x - 2

\(\Rightarrow2x⋮x-2\)

\(\Rightarrow2x-4+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\)

28 tháng 1 2019

b)

\(2x⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+4⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

28 tháng 1 2019

\(xy=x+y\)

\(\Rightarrow xy-x-y=0\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=0+1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Xét bảng 

x-11-1
y-11-1
x20
y20

Vậy.........................

\(xy=x-y\)

\(\Rightarrow xy-x+y=0\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=0-1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(1-y\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(1-y\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Xét bảng 

x+11-1
1-y1-1
x0-2
y02

Vậy................................

\(x\left(y+2\right)+y=1\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=1+2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(y+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

x+11-13-3
y+23-31-1
x0-22-4
y1-5-1-3

Vậy...................................

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Xét bảng 

x-21-12-24-48-8
2y+18-84-42-21-1
xloạiloạiloạiloạiloạiloại10-6
yloạiloạiloạiloạiloạiloại0-1

Vậy.......................................................

\(\left(8-x\right)\left(4y-1\right)=20\)

\(\Rightarrow\left(8-x\right);\left(4y-1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

Xét bảng

8-x1-12-24-45-510-1020-20
4y-120-2010-105-54-42-21-1
xloạiloạiloạiloạiloại12loạiloạiloạiloạiloại28
yloạiloạiloạiloạiloại-4loạiloạiloạiloạiloại0

Vậy.............................

P/s : ko chắc 

28 tháng 1 2019

thankyou bạn nha phương