K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

tui nè nhớ

29 tháng 1 2019

minecraft phải ko

|x - 1| = 2018

=> x - 1 = -2018 hoặc x - 1 = 2018

=> x = -2017 hoặc x = 2019
 

29 tháng 1 2019

\(\left|x-1\right|=2018\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2018\\x-1=-2018\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2019\\x=-2017\end{cases}}\)

29 tháng 1 2019

méo biết

29 tháng 1 2019

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=aaa\)

\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111a\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=37\cdot3\cdot2\cdot a\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=37\cdot6a\)

Dễ thấy \(\orbr{\begin{cases}6a=36\\6a=37\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=6\\a=\frac{37}{6}\end{cases}}\)

Mà a là số tự nhiên nên a=6

\(\Rightarrow n=36\)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

29 tháng 1 2019

O x y z t

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xOy}=30^0\)

\(\widehat{xOz}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 60^0\right)\)

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz ( 1 )

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số 

\(30^0+\widehat{yOz}=60^0\)

\(\widehat{yOz}=60^0-30^0\)

\(\widehat{yOz}=30^0\)

Ta có :

\(\widehat{yOz}=30^0\)

\(\widehat{xOy}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\left(30^0=30^0\right)\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

\(\text{b) Vì 2 góc }\widehat{tOy}\text{ và }\widehat{yOx}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{yOx}=180^0\)

Thay số 

\(\widehat{tOy}+30^0=180^0\)

\(\widehat{tOy}=180^0-30^0\)

\(\widehat{tOy}=150^0\)

29 tháng 1 2019

Ta có:\(a\left(b-3\right)=5=5\cdot1=1\cdot5=\left(-5\right)\left(-1\right)=\left(-1\right)\left(-5\right)\)

Do a<0 nên b-3<0

\(\Rightarrow a\left(b-3\right)=\left(-5\right)\left(-1\right)=\left(-1\right)\left(-5\right)\)

Các cặp số\(\left(a;b\right)\)thỏa mãn là:\(\left(-5;2\right);\left(-1;-2\right)\)

29 tháng 1 2019

Do \(a,b\in Z\)

\(\Rightarrow a=\frac{5}{b-3}\)

\(\Rightarrow5⋮\left(b-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(b-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Thay từng giá trị của (b - 3) bằng các Ư(5), Ta được các cặp (a;b) là (5;4); (-5;2); (1;8); (-1;-2)

29 tháng 1 2019

| - 15 + 21 | - | 4 - 11 |

= | 6 | - | - 7 |

= 6 - 7

= - 1

29 tháng 1 2019

| - 15 + 21 | - | 4 - 11 |

= | 6 | - | - 7 |

= 6 - 7 

= -1

29 tháng 1 2019

4x+1 chia hết 2x+2

=>2x+2x+1 chia hết cho 2x+2

=>(2x+2)+(2x+2)+1-4 chia hết 2x+2

=>2(2x+2)-3 chia hết 2x+2 (1)

Có: 2(2x+2) chia hết 2x+2 (2)

(1)(2)=>-3 chia hết 2x+2

=>2x+2 thuộc Ư(-3) và x thuộc Z

=>2x+2 thuộc {1,3,-1,-3}

=>2x thuộc {-1,1,-3,-5}

=>x thuộc {\(\frac{-1}{2}\),\(\frac{1}{2}\)

29 tháng 1 2019

\(4x+1⋮2x+2\)

\(\Rightarrow2\left(2x+2\right)-3⋮2x+2\)

\(\Rightarrow3⋮2x+2\)(vô lý vì một số lẻ không thể chia hết cho số chẵn)

Vậy không có x thỏa mãn đề bài.

29 tháng 1 2019

vietjack mà search cho lẹ

29 tháng 1 2019

20.10. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.