K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải chi tiết giúp mình nhé

 

Thời gian xe máy đi từ A đến B là:

9h15p-7h30p=1h45p=1,75(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

40x1,75=70(km)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

70:50=1,4(giờ)=1h24p

Ô tô xuất phát lúc:

10h15p-1h24p=8h51p

2:

a: \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15\)

\(=x^3+6x^2+4x-15\)

b: \(\left(3x^3-4x^2+6x\right):3x\)

\(=3x^3:3x-4x^2:3x+6x:3x\)

\(=x^2-\dfrac{4}{3}x+2\)

Bài 1:

a: \(A=15-2x^2+3x^2-3x-15\)

\(=\left(-2x^2+3x^2\right)-3x+\left(15-15\right)\)

\(=x^2-3x\)

Khi x=8 thì \(A=8^2-3\cdot8=64-24=40\)

b: Đặt A=0
=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

=30 phần 100

\(\dfrac{30}{100}\)

Số lít xăng ô tô phải tiêu thụ nếu đi 60km là:

12,5:100x60=7,5(lít)

Số tiền xăng tiêu tốn là:

24801x7,5=186007,5(đồng)

29 tháng 4

Sos tí mình nộp r

Câu 1: Độ dài quãng đường đi được trong giờ thứ ba là:

\(\dfrac{12+18}{2}=15\left(km\right)\)

Trung bình mỗi giờ đi được:

\(\dfrac{12+15+18}{3}=15\left(km\right)\)

Câu 2:

\(2,25\times0,5+2,25:2+3,75\)

\(=2,25\times0,5+2,25\times0,5+3,75\)

=2,25+3,75

=6

Chiều rộng mảnh đất là \(65\times\dfrac{3}{5}=39\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất là \(65\times39=2535\left(m^2\right)\)

Diện tích đất trồng cây ăn quả là:

\(2535\times30\%=760,5\left(m^2\right)\)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔAHM vuông tại H có

AM chung

\(\widehat{KAM}=\widehat{HAM}\)

Do đó: ΔAKM=ΔAHM

=>MK=MH

mà MH<MF(ΔMHF vuông tại H)

nên MK<MF

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHF vuông tại H có

MK=MH

\(\widehat{KME}=\widehat{HMF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMKE=ΔMHF

=>KE=HF

Xét ΔAEF có \(\dfrac{AK}{KE}=\dfrac{AH}{HF}\)

nên KH//EF

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+6=8

=>BC=2(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>\(AI=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì AI và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và D

Ta có: A nằm giữa I và D

mà AI=AD(=3cm)

nên A là trung điểm của DI

 

12 tháng 5

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+6=8

=>BC=2(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>��=��2=3(��)

Vì AI và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và D

Ta có: A nằm giữa I và D

mà AI=AD(=3cm)

nên A là trung điểm của DI

a: Xét (O) có

MB,MA là các tiếp tuyến

Do đó: MB=MA và MO là phân giác của \(\widehat{BMA}\)

Xét (O') có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC và MO' là phân giác của \(\widehat{AMC}\)

Ta có: MB=MA

MA=MC

Do đó: MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

b: Ta có: \(\widehat{BMC}=\widehat{BMA}+\widehat{CMA}\)

=>\(\widehat{BMC}=2\left(\widehat{OMA}+\widehat{O'MA}\right)\)

=>\(2\cdot\widehat{OMO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OMO'}=90^0\)

Xét ΔOMO' vuông tại M có MA là đường cao

nên \(MA^2=OA\cdot O'A\)

=>\(MA=\sqrt{9\cdot4}=6\left(cm\right)\)

=>\(BC=2\cdot6=12\left(cm\right)\)

c: Gọi I là trung điểm của O'O

ΔOMO' vuông tại M

=>ΔO'MO nội tiếp đường tròn đường kính O'O

=>ΔO'MO nội tiếp (I)

Xét hình thang OBCO' có

M,I lần lượt là trung điểm của BC,O'O

Do đó: MI là đường trung bình của hình thang OBCO'

=>MI//OB//O'C

=>MI\(\perp\)BC

Xét (I) có

IM là bán kính

BC\(\perp\)IM tại M
Do đó:BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính O'O