K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

Gọi số nguyên tố lớn là: a=2,3,5...m .Só bé là b=2,3,5...n(m,n là số nguyên tố)

suy ra :a-b=30000

suy ra :2,3,5...m-2,3,5...n=30000

Nhận xét nếu hai sô a,b đều chứa thừa sô nguyên tố là 7 thhif 7 sẽ là uocws của30000 (vô lí)

suy ra :hai só a,b không có chung thừa số 7

Số lớn > 30000 suy ra số bé k chứa thừa số 7 suy ra b=2,hoặc b=2.3=6 hoặc b=2,3,5=30

Nếu b=2 suy ra a=30002 không là số nguyên (loại)

Nếu b=6 suy ra a=30006(laoij)

suy ra :b=30 suy ra a=30030

Vậy 2 số đó là:6;30030

12 tháng 12 2015

tất nhiên cách nói giống hệt con trai

12 tháng 12 2015

Ta có:

\(\frac{n+13}{n-2}=\frac{n-2+15}{n-2}=1+\frac{15}{n-2}\)

Để   \(\frac{n+13}{n-2}\)  tối giản thì  \(\frac{15}{n-2}\)  tối giản

Mà  \(15\)  chia hết cho  \(3\)  và chia hết cho  \(5\)  nên  \(n-2\)  không chia hết cho  \(3\)  và không chia hết cho \(5\)

\(\Rightarrow n-2\ne3k\)  \(\left(k\in N\right)\) và   \(n-2\ne5p\)  \(\left(p\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne3k+2\)  \(\left(k\in N\right)\)  và  \(\Leftrightarrow n\ne5k+2\)  \(\left(p\in N\right)\)

Vậy,  với   \(n\ne3k+2\)  \(\left(k\in N\right)\)  và  \(n\ne5k+2\)  \(\left(p\in N\right)\)  thì  \(\frac{n+13}{n-2}\)  tối giản

12 tháng 12 2015

ví số dư của f(x) chia cho g(x)=x-a là f(a)

=> Để f(x) chia hết cho x-1 => f(1)=0

                                        =>f(1)=1^3-a.1^2+2.1-5=0

                                        =>f(1)=1-a+2-5=0

                                        =>f(1)=-a-2=0 => -a=2 =>a=-2

 

12 tháng 12 2015

 

a+b+1 = 111..11(2n) +444...44(n) + 1 =111...11(n).10n + 111...11(n) +4.111..11(n) +1

                                                       = 111...11(n).(10n-1)  +6.111..11(n) +1 

                                                      = 333...332(n) +2.333...33(n) +1  = ( 333.....3(n)+1)2   dpcm

12 tháng 12 2015

dấu '^' ý là mũ hả p

 

12 tháng 12 2015

để phép chia trên thực hiện được thì n+1>=5

=> n>=4

>= nghĩa là lớn hơn hoặc bằng