Bài 15 (trang 106 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB > CD.
Hãy so sánh các độ dài:
a) OH và OK
b) ME và MF
c) MH và MK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em mới lớp 7 lên có gì sai sót mong anh ( chị ) bỏ qua ạ
Bài làm :
3x + y = 3
3x = 3 - y
Thay 3x = 3 - y vào 3x - 2y = 2 ta có :
3 - y - 2y = 2
3 - y ( 1 - 2 ) = 2
3 - y ( -1 ) = 2
3 - ( -y ) = 2
3 + y = 2
y = 2 - 3
y = -1
Mà 3x = 3 - y
=> 3x = 3 - ( -1 )
3x = 3 + 1
3x = 4
x = 4 : 3
x = 4/3
Vậy ....
#muon roi ma sao con \(\hept{\begin{cases}3x+y=3\left(1\right)\\3x-2y=2\left(2\right)\end{cases}}\)
pt1 - pt2 ta được : \(\hept{\begin{cases}3y=1\\3x+y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{3}\\3x=3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{3}\\x=\frac{8}{9}\end{cases}}}\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm là ( x ; y ) = ( 8/9 ; 1/3 )
p/s : đã dùng mt check ko sai nhóoo
\(x^4-2\left(m+1\right)x^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2mx^2-2x^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-2m\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x^2=2m+1\end{cases}}\)
Để pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m+1>0\\2m+1\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-1}{2}\\m\ne0\end{cases}}}\)
Vậy...
Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.
Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:
OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225
=> OM = √225 = 15cm
=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:
CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576
=> CN = √576 = 24
=> CD = 2CN = 48cm
PT \(\Leftrightarrow\frac{15x-5}{20}-\frac{20\left(2x-1\right)}{20}=\frac{4x-12}{20}+\frac{-2}{20}\)
\(\Rightarrow15x-5-40x+20=4x-12-2\)
\(\Leftrightarrow-25x+15=4x-14\Leftrightarrow-29x=-29\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 1 }
\(P=\frac{a}{ca+4}+\frac{b}{ba+4}+\frac{c}{bc+4}\)
\(=\frac{ab}{abc+4b}+\frac{bc}{abc+4c}+\frac{ca}{abc+4a}\)
\(=\frac{ab}{8+4b}+\frac{bc}{8+4c}+\frac{ca}{8+4a}\)
\(=\frac{1}{4}\left(\frac{ab}{b+2}+\frac{bc}{c+2}+\frac{ca}{a+2}\right)\)
Ta có: \(\frac{ab}{b+2}=\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{b+2}\right)\le\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}\left(a+\frac{ab}{2}\right)\)
Tương tự: \(\frac{bc}{c+2}\le\frac{bc}{4}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}\left(b+\frac{bc}{2}\right);\frac{ca}{a+2}\le\frac{ca}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}\left(a+\frac{ac}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{ab}{b+2}+\frac{bc}{c+2}+\frac{ca}{a+2}\le\frac{1}{4}\left[\left(a+b+c\right)+\frac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\right]\)
\(\Rightarrow P\le\frac{1}{16}\left[\left(a+b+c\right)+\frac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\right]\)
Ta có: \(a\le\frac{a^2+4}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2\ge0\)( đúng )
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=2\)
Tương tự \(b\le\frac{b^2+4}{4};c\le\frac{b^2+4}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow b=c=2\)
\(\Rightarrow a+b+c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{4}+3\)
Mà \(a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}=12\)
\(\Rightarrow3\le\frac{a^2+b^2+c^2}{4}\)
\(\Rightarrow a+b+c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\)
Lại có BĐT phụ \(\frac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\le\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow P\le\frac{1}{16}\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=2\)
\(-6m-9< 0\Leftrightarrow-6m< 9\)
\(\Leftrightarrow m>-\frac{9}{6}=-\frac{3}{2}\)
Vậy tập nghiệm BFT là S = { -3/2 }
a) Trong đường tròn nhỏ:
AB > CD => OH < OK (định lí 3)
b) Trong đường tròn lớn:
OH < OK => ME > MF (định lí 3)
c) Trong đường tròn lớn:
ME > MF => MH > MK
a) Xét trong đường tròn nhỏ:
Theo định lí 22: trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
Theo giả thiết AB>CDAB>CD suy ra ABAB gần tâm hơn, tức là OH<OKOH<OK.
b) Xét trong đường tròn lớn:
Theo định lí 22: trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Theo câu aa, ta có: OH<OK⇒ME>MFOH<OK⇒ME>MF.
c) Xét trong đường tròn lớn:
Vì OH⊥ME⇒EH=MH=ME2OH⊥ME⇒EH=MH=ME2 (Định lý 2 - trang 103).
Vì OK⊥MF⇒KF=MK=MF2OK⊥MF⇒KF=MK=MF2 (Định lý 2 - trang 103).
Theo câu bb, ta có: ME>MF⇒ME2>MF2⇔MH>MK