K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

Gọi 2 số đó lần lượt là a ; b 

Theo bài ra ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}a+b=16\\ab=84\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16-b\left(1\right)\\ab=84\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thế (1) vào (2) ta được : 

\(b\left(16-b\right)=84\Leftrightarrow16b-b^2=84\Leftrightarrow b^2-16b+84=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.84=256-336< 0\)

Vậy hệ phương trình vô nghiệm hay ko có 2 số thỏa mãn đề bài 

2 tháng 5 2021

sâu zi, chưa đọc phần comment của bạn bên dưới 

Gọi 2 số đó lần lượt là a ; b 

Theo bài ra ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}a+b=16\\ab=64\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16-b\left(1\right)\\ab=64\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thay (1) vào (2) ta được : \(\left(16-b\right)b=64\Leftrightarrow b^2-16b+64=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.64=256-256=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm kép : \(b=\frac{-\left(-16\right)}{2}=8\)(*)

Thay (*) vào (1) ta được : \(a=16-8=8\)

Vậy hệ phuwong trình có một nghiệm ( a ; b ) = ( 8 ; 8 )

hay 2 số cần tìm là a = 8 ; b = 8 

NM
2 tháng 5 2021

a. ta có \(11\equiv1mod10\Rightarrow11^{200}\equiv1mod10\)

nên \(11^{200}-1\equiv0mod10\). Vậy \(11^{200}-1\) chia hết cho 10.

b. ta có \(12\equiv2mod10\Rightarrow12^{200}\equiv2^{200}mod10\)

nên \(12^{200}-2^{200}\equiv0mod10\). Vậy \(12^{200}-2^{200}\) chia hết cho 10.

2 tháng 5 2021

Sorry Nha Toán lớp 6

2 tháng 5 2021

Bài này lần đầu em gặp, có gì sai góp ý cho em nhé, check hộ em \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x+y=2\\mx+y=m+1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x-mx=1-m\\mx+y=m+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-m\\m\left(1-m\right)+y=m+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-m\\m-m^2+y=m+1\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Rightarrow-m^2+y=1\Leftrightarrow y=1+m^2\)

mà : \(x+y=4\)hay \(1-m+1+m^2=4\Leftrightarrow m^2-m-2=0\)

Ta có : \(\Delta=1-4\left(-2\right)=9>0\)

\(m_1=\frac{1-3}{2}=-1;m_2=\frac{1+3}{2}=2\)

TH1 : Thay m = -1 vào hệ phương trình trên ta được 

\(\hept{\begin{cases}-2x+y=2\\-x+y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=2\\-x+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}}}\)

TH2 : Thay m = 2 vào hệ phương trình trên ta được : 

\(\hept{\begin{cases}x+y=2\\2x+y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=-1\\x+y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ... 

2 tháng 5 2021

Em nghĩ đề phải là x1^3 + x2^3 chứ :< 

Để phương trình có 2 nghiệm : \(\Delta\ge0\)

hay \(25-4\left(3m-1\right)=25-12m+4=29-12m\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12m\ge-29\Leftrightarrow m\le\frac{29}{12}\)

Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-5\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m-1\end{cases}}\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=25\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25-2x_1x_2=25-6m+2=27-6m\)

Ta có : \(x_1^3+x_2^3+3x_1x_2=75\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)+3x_1x_2=75\)

\(\Leftrightarrow-5\left(27-6m-3m+1\right)+3\left(3m-1\right)=75\)

\(\Leftrightarrow-5\left(28-9m\right)+9m-3=75\)

\(\Leftrightarrow-140+45m+9m-3=75\Leftrightarrow m=\frac{109}{27}\)( ktm )

mn ơi giúp mình với ạ!!!

11 tháng 5 2021

2] cao của hình trụ là h (cm) 
Đk: h > p
Ta có: Sxq = 2πRh 
           Stp = 2πRh + 2πR^2
Theo bài ra ta có:  Stp = 2Sxq 
=> 2πRh + 2πR^2 = 2.2πRh
⇔ 2πR^2 = 2πRh
⇒ h = R = 6 cm
Thể tích V = πR^2.h = π.6^2.6 = 216π (cm3)
Vậy . . .

1 tháng 5 2021

\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-6=0\)

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4m^2-4m+24\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2-3m+24\)

\(=25>0\)

\(\Rightarrow\)pt luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)\(\forall m\)

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+1\\x_1.x_2=m^2+m-6\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2\)

                                  \(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

                                  \(=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)=25\)

\(\Rightarrow x_1-x_2=\pm5\)

Ta có\(\left|x_1^2-x_2^2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|10m+5\right|=50\\\left|-10-5\right|=50\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}10m+5=50\\-10m-5=50\end{cases}}\)

( chỗ này mình ko biết trình bày đúng không vì có phá giá trị tuyệt đối thì nó vẫn là hoán vị thôi )

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{9}{2}\\m=\frac{-11}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(m\in\left\{\frac{9}{2};\frac{-11}{2}\right\}\)để ...

( check hộ mình nha )