\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}\)+\(\frac{3}{x^2-1}\) =\(\frac{1}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu kiểm tra lại xem có đúng không giúp mình nhé:
\(\sqrt{3}-x=x^2-\left(\sqrt{3}+x\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-x+\sqrt{3}+x=x^2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{3}=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4=\left(2\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^{4^{ }}=12\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt[4]{12}\)
a/ Xét tg vuông ABK và tg vuông CDK có
\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}=90^o\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DCB}\) (góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung BD)
=> tg ABK đồng dạng với tg CDK \(\Rightarrow\frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KD}\Rightarrow KA.KD=KB.KC\)
b/ Nối CH cắt AB tại I
Xét tg CDH có
\(CK\perp DH\) (đề bài) => CK là đường cao
\(KH=KD\) (đề bài) => CK là đường trung tuyến
=> tg CDH cân tại C (tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến => tg đó là tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{KCD}=\widehat{KCH}\) (trong tg cân đường cao đồng thời là đường phân giác) (1)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC) (2)
Xét tg vuông CKD có \(\widehat{KCD}+\widehat{ADC}=90^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{KCH}+\widehat{ABC}=90^o\Rightarrow\widehat{BIC}=90^o\Rightarrow CH\perp AB\)
Mà \(AH\perp BC\)
=> H là trực tâm của tg ABC
c/
Ta có tg ADE là tg nội tiếp đường tròn (O)
Ta có
\(BC\perp AD\)
DE//BC
\(\Rightarrow DE\perp AD\Rightarrow\widehat{ADE}=90^0\) => AE là đường kính đường tròn (O) => DE đi qua O => A; O; E thẳng hàng
c, thiếu đề rồi phải có tọa đọ B nữa chứ ?
a, \(\left(2\sqrt{44}-3\sqrt{77}\right):\sqrt{11}+\sqrt{63}\)
\(=\frac{\left(4\sqrt{11}-3\sqrt{7}\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{7}\)
\(=4-3\sqrt{7}+3\sqrt{7}=4\)
b,Ta có : \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+6}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
sửa ý b, bấm nhầm
\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{6}{6}=1\)( đpcm )
\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}=\frac{1}{4}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)+12}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2-1}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x+14=x^2-1\Leftrightarrow x^2-2x-15=0\)
\(\Delta=4-4\left(-15\right)=4+60=64\)
\(x_1=\frac{2-8}{2}=-3;x_2=\frac{2+8}{2}=5\)(tm)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -3 ; 5 }