K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

0,3        0,2         0,1

\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

b. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

26 tháng 9 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,3---0,2-----0,1

n Fe=\(\dfrac{16,8}{58}=0,3mol\)

->m Fe3O4=0,1.232=23,2g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

25 tháng 9 2022

Số proton trong hạt nhân nguyên tử Oxygrn là : 8

25 tháng 9 2022

p=e=8

25 tháng 9 2022

loading...

loading...

25 tháng 9 2022

Hợp chất là phân tử với thành phần có từ 2 nguyên tố hoá học trở lên tạo thành.

27 tháng 9 2022

Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai hoặc nhiều nguyên tố hóa học. 

VD: H2O được tạo nên từ: 2 nguyên tố Hidro và một nguyên tố Oxi

24 tháng 9 2022

Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. (đ.v.C)

24 tháng 9 2022

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC), là tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Phân tử khối của một chất sẽ bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. Ví dụ như phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.

26 tháng 9 2022

Số mol của 5 gam \(CuSO_4.5H_2O\) tách ra \(=\dfrac{5}{250}=0.02\) mol

Trong 5 gam \(CuSO_4.5H_2O\) có

\(m_{H_2O}=0.02\times18\times5=1.8\) gam

\(m_{CuSO_4}=0.02\times160=3.2\) gam

\(m_{CuSO_4}\)tách ra \(=3.2-2.75=0.45\)  gam

\(C\%_{dd}\) bão hòa \(=\dfrac{\left(0.45\times100\right)}{0.45+1.8}=20\%\)

\(m_{H_2O}\) trong dung dịch A ban đầu \(=\dfrac{\left(1.8\times100\right)}{100-20}=2.25\) gam

\(C\%_{ddA}=\dfrac{\left(0.45\times100\right)}{0.45+2.25}=16.73\%\)

23 tháng 9 2022

\(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,4.1=0,4\left(g\right)\\ ĐLBTKL:m_A=m_C+m_H+m_O\\ \Leftrightarrow6=2,4+0,4+m_O\\ \Leftrightarrow m_O=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_t\left(t:nguyên,dương,t>1\right)\\ Ta.có:M_{\left(CH_2O\right)_t}< 66\\ \Leftrightarrow30t< 66\\ \Leftrightarrow t< 2,2\\\Rightarrow t=2\\ \Rightarrow CTPT.A:C_2H_4O_2\)

22 tháng 9 2022

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52: P+N+E=52

Mà: P=E=Z => 2P + N = 52 (1)

Mặt khác, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 16. Nên ta có:

(P+E) - N= 16

<=> 2P - N= 16 (2)

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

22 tháng 9 2022

X có tổng số hạt bằng 18 nên:

P + N + E = 18 ⇔ 2P + N = 18    (1)

Hạt mang điện gấp 2 lần hạt không mang điện nên:

(P + E) = 2N ⇔ 2P = 2N ⇔ P = N    (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 6

a. Khối lương nguyên tố X là P + N = 6+6=12 amu

b. Khối lương nguyên tố X tính theo gam: 12.1,6605.1024 = 1,9926.1025 g

c. X là Carbon có P=E=Z=6, nguyên tử khối là 12.

22 tháng 9 2022

Em đăng vào môn hoá nha!

20 tháng 9 2022

a) \(\overset{I}{X}_2O,\overset{II}{X}O,\overset{III}{X}_2O_3,\overset{IV}{X}O_2,\overset{V}{X}_2O_5,\overset{VI}{X}O_3,\overset{VII}{X}_2O_7\)

b) \(\overset{I}{X}H,\overset{II}{X}H_2,\overset{III}{X}H_3,\overset{IV}{X}H_4\)