Tìm x sao cho (x thuộc N)
(x-10)5 - (x-10)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với số to như 25764 bạn muốn kiểm tra có chia hết cho 8 không thì có thể lấy 3 chữ số cuối cùng. Nếu 3 chữ số cuối cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì cả số đó chia hết cho 8 còn không thì không chia hết.
Trong TH này 764 không chia hết cho 8 nên 25764 cũng không chia hết cho 8.
Ta gọi tập hợp này là \(A\):
Các số lớn hơn \(1\) và nhỏ hơn \(12\) là:\(2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\)
Trong đó có \(2;3;4;5;6;8;10\inƯ\left(25320\right)\)
\(\Rightarrow A=\left\{2;3;4;5;6;8;10\right\}\)
Gọi tập hợp cần tìm là tập A
A={2;3;4;5;6;8;10}
Lời giải:
Vì $p(p+1)(p+2)$ là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên $p(p+1)(p+2)\vdots 3$
Mà $2022\vdots 3$
$\Rightarrow p(p+1)(p+2)+2022\vdots 3$
Mà hiển nhiên $p(p+1)(p+2)+2022>3$ nên nó là hợp số.
Ta có:
p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số
- Để p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số thì p(p+1)(p+2) và 2022 đều phải là hợp số .
Ta thấy:
p(p+1)(p+2) là một số tự nhiên.
=> p(p+1)(p+2) chia hết cho các thừa số của nó là:
p ; (p+1) ; (p+2)
=> p ; (p+1) ; (p+2) thuộc ước của p(p+1)(p+2)
- Nếu p(p+1)(p+2) là số nguyên tố thì p(p+1)(p+2) chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
=> p(p+1)(p+2) là hợp số.
Ta thấy:
p(p+1)(p+2) là hợp số và 2022 cũng là hợp số.
=> p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số.
vậy p(p+1)(p+2) +2022 là hợp số.
\(2^{30}< 2^{300}< 3^{200}\)
\(\Rightarrow2^{30}< 3^{200}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}=9^{30}\cdot9^{70}\)
Vì \(9>2\) nên \(9^{30}>2^{30}\) hay \(9^{30}\cdot9^{70}>2^{30}\)
Từ đó \(9^{100}>2^{30}\) hay \(2^{30}< 3^{200}\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=64\\a+b=256\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=64x\\b=64y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow64x+64y=256\)
\(\Rightarrow64\left(x+y\right)=256\)
\(\Rightarrow x+y=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1.64=64\\b=3.64=192\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=256\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(64;192\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=48\\a+b=13824\left(1\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Nên ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=48x\\b=48y\end{matrix}\right.\) \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow48x+48y=13824\)
\(\Rightarrow48\left(x+y\right)=13824\)
\(\Rightarrow x+y=288\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=88\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48.200=9600\\b=48.88=4224\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.vì.a+b=13824\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9600;4224\right)\)
b,Theo bài ra ta có:
a + b =13824
ƯCLN (a,b)=48
*Vì ƯCLN (a,b) =48 => a=48x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=48y
*Mà a + b = 13824
=> 48x + 48y = 13824
48(x + y) = 13824 : 48
x + y = 288
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=288 . 1 = 288 thuộc N
b=288 . 3 = 864 thuộc N
Vậy a=288,b=864.
a,Theo bài ra ta có:
a + b =256
ƯCLN (a,b)=64
*Vì ƯCLN (a,b) =64 => a=64x (x < y, ƯCLN (x,y ) = 1)
b=64y
*Mà a + b = 256
=> 64x + 64y = 256
64(x + y) = 256 : 64
x + y = 4
*Ta phải tìm hai số x,y thỏa mãn các điều kiện :
x < y
UCLN (x,y) = 1
x + y =4
=>Với x=1 thì y=3
Lập bảng:
x=1
y=3
a=18 . 1 = 18 thuộc N
b=18 . 3 = 54 thuộc N
Vậy a=18,b=54.
Theo bài ra ta có: Hai lần số bị trừ là: 1062
Số bị trừ là: 1062: 2 = 531
Số trừ thì còn phải biết hiệu hoặc tống của số trừ và số bị trừ em nhá
Gọi số bị trừ và số trừ lần lượt là a,b;
Khi đó:
\(a+b+\left(a-b\right)=1062\)
\(\Rightarrow2a=1062\) hay \(a=531\)
Để tìm b, ta có:
\(531+b+\left(531-b\right)=1062\)
\(\Rightarrow1062+0=1062\)
Vậy \(b=0\)
\(\Rightarrow2x-5=x\)
\(\Rightarrow x+x-5=x\)
\(\Rightarrow x=x+5-x\) (chuyển vế)
\(\Rightarrow x=5\)
Lời giải:
$(2x-5)^8=x^8$
$\Rightarrow 2x-5=x$ hoặc $2x-5=-x$
$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=\frac{5}{3}$
2.[( 7 - 33: 32):22 + 99] - 100
= 2.[(7 - 3) : 4 + 99] - 100
= 2. [1 + 99] - 100
= 200 - 100
= 100
= 0
\(\left(x-10\right)^5=\left(x-10\right)^3\) (Sửa dấu \(-\rightarrow=\))
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^5-\left(x-10\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left[\left(x-10\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left[\left(x-10+1\right)\left(x-10-1\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-10\right)^3\left(x-9\right)\left(x-11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-10=0\\x-9=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=9\\x=11\end{matrix}\right.\)