hóa trị là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[2,5.10^{-10}\right]=4,398< 7\\ \Rightarrow Mt.axit\)
Câu 3:
\(pH=4\\ \Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=4\\ \Leftrightarrow\left[H^+\right]=0,0001\left(M\right)=10^{-4}\left(M\right)\)
HClO4 → HCl- + 2O2+
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
H2S → 2H+ + S2-
H2SO4 → 2H+ + SO42-
NaHCO3 → Na+ + HCO3-
K3PO4 → 3K+ + PO43-
Pb(OH)2 → Pb2+ + 2OH-
NH4Cl → NH4+ + Cl-
Nguyên tử (1) có khối lượng nguyên tử là 12 amu
=> (1) là : C Carbon
Nguyên tử (5) nặng hơn nguyên tử (1) khoảng 1,166 lần.
=> (5) có khối lượng : 12 x 1.166 = 14 amu
=> (5) là : N Nitrogen
Nguyên tử (2) nặng hơn nguyên tử (5) khoảng 2,857 lần
=> (2) có khối lượng : 14 x 2.857 = 40 amu
=> (2) là : Ca Calcium
Nguyên tử (4) nặng hơn nguyên tử (2) khoảng 1,4 lần
=> (4) có khối lượng : 40 x 1.4 = 56 amu
=> (4) là : Fe Iron
Nguyên tử (3) nặng hơn nguyên tử (4) khoảng 1,16 lần
=> (3) có khối lượng : 56 x 1.16 = 65 amu
=> (3) là : Zn Zinc
Nguyên tử (6) nặng hơn nguyên tử (3) khoảng 1,66 lần
=> (6) có khối lượng : 65 x 1.66 = 108 amu
=> (6) là : Ag Silver
-Nguyên tử (1) có khối lượng 12 amu => Nguyên tử (1) là nguyên tố Carbon(C)
-(5) có NTK=12.1,166=13,992≈14 amu => là nguyên tố Nitrogen(N)
-(2) có NTK = 14.2,857=39,998≈40 amu => là nguyên tố Calcium(Ca)
-(4) có NTK= 40.1,4=56 amu=> là nguyên tố Barium(Ba)
-(3) có NTK= 56.1,16=64,96≈65 amu=> là nguyên tố Zinc(Zn)
-(6) có NTK=65.1,66=107,9≈108=> là nguyên tố Silver(Ag)
X là nguyên tử Carbon
Y là nguyên tử Magnesium
Z là nguyên tử Aluminium
~ HT ~
a. Háy kể tên 4 nguyên tố hóa học có trong nước biển
Na, K, Cl,S,...
b. Kể tên 4 nguyên tố hóa học chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong cơ thể con người.
O, H,N,C
-Electron chuyển động trên những quỹ đạo xác định và xếp thành từng lớp.
-Các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo nguyên lí vững bền và quy tắc Hund. THAM KHẢO
Bạn làm CTV rồi thì phải biết gương mẫu cho thành viên vào, đây là box Hoá chứ đâu phải là box Văn đâu mà "tham khảo" ở đây?
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
là biểu hiện tính cho nhận e (oxi hóa -khử)