Bây giờ , mình có một tro chơi dành cho bạn, nó đã chơi từ năm 1977.Một khi bạn đọc nó, là phải gửi cho 15 người khác,6 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này ngày 1: bạn sẽ tỉnh dậy với một niềm vui lớn nhất của bạn ngày 2: bạn sẽ tình cờ gặp một bạn cũ mà bạn rất nhớ ngày 3: bạn sẽ nhìn thấy trong tay mình có rất nhiều tiền ngày 4 : bạn sẽ thấy một ngày của bạn rất hoàn hảo ngày 5: người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn ngày 6: người mà bạn thc sẽ tỏ tình bạn Nếu bạn ko nghe và làm theo những điều này ,6 ngày tiếp theo của bạn sẽ đối lập hoàn toàn Đừng phá vỡ nó( hoặc xóa) nó chỉ cần gửi cho 15 người thôi( xin lỗi tôi cũng bị ép)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình định luật II Newton :
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{\text{đh}}}=\overrightarrow{0}\) (1)
Chiếu (1) lên hướng \(\overrightarrow{P}\)
=> \(P=F_{\text{đh}}\Leftrightarrow mg=k.\Delta l\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,5.10}{100}=0,05\left(m\right)\)
=> Chiều dài lò xo \(l_1=l+\Delta l=40+5=45\) (cm)
b) \(l_2=l+\Delta l=48\left(cm\right)\Leftrightarrow\Delta l=8\left(cm\right)=0,08\left(m\right)\)
Khi đó \(m=\dfrac{k.\Delta l}{g}=\dfrac{100.0,08}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng vật cần treo : 0,08 kg
Phương trình định luật II Newton :
(1)
Chiếu (1) lên hướng
=>
=> Chiều dài lò xo (cm)
b)
Khi đó
Vậy khối lượng vật cần treo : 0,08 kg
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
<=>
=>
<=>
chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe
a)Cùng chiều :
b) Ngược chiều :
Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg
Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,
c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây
Tính thời gian cần để dun sôi = ?
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là:
Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước là:
Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)
Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:
64000 :1000= 64 (giây)
a\()\)
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
a\()\)
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm
+ Áp dụng ct thấu kính:
(*)
+ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng chiều với vật
Thế vào (*) ta tìm được: