K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

là sao???
 

1 tháng 5

đúng

 

4
456
CTVHS
1 tháng 5

XIV ,XV

1 tháng 5

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ,mất năm 1442. vậy ông sinh vào thế kỉ14 và mất vào thế kỉ 15.

a: Tổng vận tốc hai xe là 52+38=90(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi đi được:

270:90=3(giờ)

b: Chỗ gặp nhau cách B:

3x38=114(km)

1 tháng 5

hàng trăm nghìn

1 tháng 5

Hàng trăm nghìn.

4
456
CTVHS
1 tháng 5

Câu 1:

Bài giải:

Ô tô đã đi được số ki-lô-mét là :

\(120\text{x}\dfrac{3}{5}\) \(=72\left(km\right)\)

Ô tô còn phải đi thêm số ki-lô-mét để đi hết quãng đường đó là:

\(120-72=48\left(km\right)\)

Đáp số :\(48km\)

Câu 2:

\(\dfrac{3}{7}\text{x}\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{7}\text{x}\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{3}{7}\text{x}\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{6}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}\text{x}2\)

\(=\dfrac{3\text{x}2}{7}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

 

1 tháng 5

Một gói bánh có giá là :

12000*3=36000(đồng)

64 gói bánh có giá là :

36000*64=2304000(đồng)

102 gói kẹo có giá là :

12000*102=1224000(đồng)

Buổi sáng đó cửa hàng thu được số tiền do bán số bánh và kẹo trên là :

2304000+1224000=3528000(đồng)

Đáp số :3528000đồng

mình chưa chắc đúng đâu

1 tháng 5

Giờ thứ ba người đó đi được số ki-lô-mét là:

(18 + 22) : 2 = 20 (km)

Trung bình người đó đi được số ki-lô-mét là:

(18 + 22 + 20) : 3 = 20 (km)

Đáp số : 20 km

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HB\cdot HC=HA^2\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{DAH}\) chung

Do đó: ΔADH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AD\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE~ΔACB