K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH   Bài 2.Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, sau khi nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, tác giả Lê Anh Trà viết:…”Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một...
Đọc tiếp

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 

Bài 2.Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, sau khi nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, tác giả Lê Anh Trà viết:…”Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”…(Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?

2. Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.

3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển.

4.Viết đoạn văn 10 câu nói về phong cách sống của người trẻ hiện nay mà em cho là ”rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. ”

 

Bài 3.Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh.  (Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)

Viết bài văn ngắn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về nhận định trên.

 

Bài 4.Cho đoạn văn sau : “ Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập một.)

a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào, của ai ?

b. Hãy giải nghĩa: “di dưỡng tinh thần”

c.Vận dụng kiến thức về xưng hô trong hội thoại để lý giải vì sao nhân dân ta gọi Người là “Bác”.

d.Công việc học tập rất căng thẳng, người học sinh cần phải “di dưỡng tinh thần” ra sao? (Trình bày câu trả lời bằng đoạn văn nghị luận có độ dài 2/3 trang giấy thi)

 

Bài 5.Cho đoạn văn:“Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình(2). Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích(2). Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”(3).

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

b. Giải nghĩa từ “siêu phàm”?

c. Dùng phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao tác giả dùng cách diễn đạt: “có lẽ” trong câu (1)

d.Phân tích phép tu từ được dùng trong câu “Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích”

e. Viết một bài văn ngắn  (độ dài tối đa 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những điều em học tập được từ phong cách Hồ Chí Minh.

 

Bài 6. …Và chủ nhân của chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.

(Theo SGK Ngữ Văn 9, tập 1, trang 6)

1) Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Do ai sáng tác?

2) Đoạn văn trên đã nêu lên vẻ đẹp gì trong phong cách của Bác? Hãy ghi lại một vài câu thơ mà em biết viết về vẻ đẹp của Bác mà em vừa xác định?

3) Trong câu “Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó?

4) Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới như hiện nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?

0
1.Có văn bản nào không có chủ đề không?A.Có                                          B.Không2. Chủ đề tạo nên tính thống nhất của văn bản. Đúng hay sai?           A. Đúng                                     B. Sai3. Phần thân bài của văn bản được trình bày theo trình tự nào?          A. Thời gian          B. Không gian          C. Trình tự phát triển của sự việc hay mạch suy luận           D. Chọn trình tự nào là...
Đọc tiếp

1.Có văn bản nào không có chủ đề không?

A.Có                                          B.Không

2. Chủ đề tạo nên tính thống nhất của văn bản. Đúng hay sai?

           A. Đúng                                     B. Sai

3. Phần thân bài của văn bản được trình bày theo trình tự nào?

          A. Thời gian

          B. Không gian

          C. Trình tự phát triển của sự việc hay mạch suy luận

           D. Chọn trình tự nào là tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề và ý đồ của người viết.

4. Đoạn văn sau đây được cấu trúc theo kiểu nào?

Buổi sáng, bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có thói quen ấy.

A.Quy nạp                                          B. Diễn dịch

            C. Móc xích                                        D. Song hành

5. Đâu là ý kiến không đúng trong các ý kiến sau?

A. Văn bản tóm tắt phải ngắn hơn văn bản chính

B. Văn bản tóm tắt phải sinh động hơn văn bản chính

C. Văn bản tóm tắt phải trung thành với văn bản chính

D. Văn bản tóm tắt có quyền lược bỏ một số tình tiết và nhân vật

6. Kể lại chuyện chẳng may em làm vỡ một lọ hoa đẹp, em rất ân hận, người viết cần sử dụng phương thức biểu đạt nào là tốt nhất trong các phương thức sau?

A. Chỉ sử dụng tự sự

B. Chỉ sử dụng biểu cảm

C. Sử dụng tự sự kết hợp với biểu cảm

D. Kết hợp tự sự, miêu tả với biểu cảm

1
7 tháng 9 2021

Đáp án 

câu 1: B

câu 2: A

câu 3: D

câu 4:C

câu 5: D

câu 6: D

Bn tham khảo nha :3

7 tháng 9 2021

Đừng đăng lung tung chứ

7 tháng 9 2021

Mày bảo ai stupid?!

7 tháng 9 2021

4. 

- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:

   + bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa,mắt na

   + lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng

   + mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân

   + khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão

5. - Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:

   + Góc nhọn : góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ

   + Góc vuông : góc có giá trị bằng 90° , tương đương với một phần tư của vòng tròn

   + Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°

   + Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°

7 tháng 9 2021

So sánh nghĩa của thuật ngữ mắt trong sinh học với nghĩa của từ mắt trong ngôn ngữ thông thường trong nhũng tổ hợp sau: mắt cá chân, mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt lưới, mắt bão

Trả lời:

- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:

+ Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa, mắt na

+ Lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng

+ Mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân

+ Khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão

5. Tìm các thuật ngữ toán học chỉ các loại góc khác nhau và xác định các khái niệm mà chúng biểu hiện.

Trả lời:

- Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:

+ Góc nhọn: góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ

+ Góc vuông: góc có giá trị bằng 90°, tương đương với một phần tư của vòng tròn

+ Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°

+ Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°

HT

6 tháng 9 2021

Cậu viết rõ câu hỏi được không ạ , vắng tắt quá hơi khó hiểu 

10 tháng 9 2021

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111