bạn ngọc có một số viên kẹo .Ngọc cho em 1 phần 2 số kẹo của mình và theem1 viên nữa thì còn lại viên kẹo .Hỏi bạn ngọc có tất cả bao nhiêu viên kẹo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 167960:40-(167960:68-68x34)
=4199-(2470-2312)
=4199-158=4041
b: 134415-134415:45
=134415-2987
=131428
Chiều dài là:
\(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\left(m\right)\)
Diện tích tấm bìa là: \(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{33}{16}\left(m^2\right)\)
`#3107.101107`
`1208+2673+1327+1589+2792+2411`
`= (1208 + 2792) + (2673 + 1327) + (1589 + 2411)`
`= 4000 + 4000 + 4000`
`= 4000 \times 3 = 12000`
1208 + 2673 + 1327 + 1589 + 2792 + 2411
= (1208 + 2792) + (2673 + 1327) + (1589 + 2411)
= 4000 + 4000 + 4000
= 12000
a: Tỉ số phần trăm của 30m và 70m là:
\(\dfrac{30}{70}=\dfrac{3}{7}\simeq42,9\%\)
b: Số học sinh của khối 6 là:
\(86:40\%=86:0,4=215\left(bạn\right)\)
b) Do H và K đối xứng nhau qua I (gt)
⇒ I là trung điểm của HK
Mà I là trung điểm của BC (gt)
⇒ BHCK là hình bình hành
⇒ BH // CK và CH // BK
Mà BH ⊥ AC (gt)
⇒ CK ⊥ AC
⇒ ∠ACK = ∠AFH = 90⁰
Gọi O là trung điểm của AK
∆ACK vuông tại C
⇒ OA = OC = OK = AK : 2 (1)
∆ABK vuông tại B
⇒ OA = OB = OK = AK : 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OA = OB = OC = OK
⇒ ∠ABC = ∠ABO + ∠OBC
= 90⁰ - ∠AOB : 2 + 90⁰ - ∠BOC : 2
= 180⁰ - (∠AOB + ∠BOC) : 2
= [360⁰ - (∠AOB + ∠BOC)] : 2
= ∠AOC : 2
⇒ ∠ABC = (∠OCK + ∠OKC) : 2
= 2 ∠OKC : 2
= ∠OKC
= ∠AKC
⇒ ∠AKC = ∠ABD = 90⁰ - ∠BAD
= 90⁰ - ∠FAH
= ∠AHF
Xét ∆AKC và ∆AHF có:
∠ACK = ∠AFH = 90⁰ (cmt)
∠AKC = ∠AHF (cmt)
⇒ ∆AKC ∽ ∆AHF (g-g)
Thể tích khối kim loại:
0,7 × 0,7 × 0,7 = 0,343 (m³) = 343 (dm³)
Khối kim loại đó nặng:
343 × 12 = 4116 (kg)
Giải
Diện tích toàn phần của khối kim loại hình lập phương là:
0,7 x 0,7 x 6 = 2,94 m3
đổi: 2,94 m3 = 2940 dm3
Khối kim loại hình lập phương đó nặng số kg là: 2940 kg
a) Do ∆MNP cân tại M (gt)
⇒ ∠MPN = ∠MNP
⇒ ∠HPN = ∠KNP
Xét hai tam giác vuông: ∆NHP và ∆PKN có:
NP là cạnh chung
∠HPN = ∠KNP (cmt)
⇒ ∆NHP = ∆PKN (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆NHP = ∆PKN (cmt)
⇒ ∠HNP = ∠KPN (hai góc tương ứng)
⇒ ∠ENP = ∠EPN
∆ENP có:
∠ENO = ∠EPN (cmt)
⇒ ∆ENP cân tại E
c) ∆MNP có hai đường cao NH và PK cắt nhau tại E
⇒ ME là đường cao thứ ba của ∆MNP
Mà ∆MNP cân tại M (gt)
⇒ ME vừa là đường cao cũng vừa là đường phân giác của ∆MNP
⇒ ME là tia phân giác của ∠NMP
Đặt A = 1/3 + 1/3² + ... + 1/3⁸
3A = 1 + 1/3 + ... + 1/3⁷
2A = 3A - A
= (1 + 1/3 + ... + 1/3⁷) - (1/3 + 1/3² + ... + 1/3⁸)
= 1 - 1/3⁸
A = (1 - 1/3⁸) : 2
= 3280/6561