K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

???????????????????????????????????????????????????

19 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $RO$
$RO + H_2O \to R(OH)_2$
$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : $n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 17} = \dfrac{17,1}{R + 34}$
$\Rightarrow R = 137(Bari)$

Vậy CTHH của oxit là $BaO$

13 tháng 2 2023

H2O + NH3 ------> NH4OH(dung dịch)

đây nhé

 

9 tháng 4 2023

H2O+NH3----NH4OH

7 tháng 2 2023

P2O5: điphotpho pentaoxit.

SO3: lưu huỳnh trioxit.

Hai oxit bazơ:

CaO: canxi oxit.

Al2O3: nhôm oxit.

b) Thành phần của oxit:

Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi

Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi

c) Cách gọi tên:

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:

Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit

- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:

Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)

1 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{Y\left(29,12\left(g\right)\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)

Gọi: CTPT của Y là CxHyOzNt.\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{16}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)

→ Y có CTĐGN là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)

Có: \(n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.

1 tháng 2 2023

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\\ C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

1 tháng 2 2023

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
1 tháng 2 2023

C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

C + O2 --> CO2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 1 2023

HD: em tính số mol Al = 0,4 mol và số mol HCl = 1,6 mol

Viết PTHH

Từ tỉ lệ mol: nAl/nHCl theo PTHH = 1/3 >0,4/1,6 nên Al hết và dd HCl dư

+ Dung dịch X sau Phản ứng gồm: AlCl3 tạo thành và HCl dư

+ Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng Al + khối lượng đ HCl ban đầu - khối lượng H2

+ Áp dụng CT tính C% tính C% của AlCl3 và C% của HCl dư