K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\left(x+2y\right)^2+\left(2x-y\right)^2-5\left(x+y\right)\left(x-y\right)-10\left(y+3\right)\left(y-3\right)\)

\(=x^2+4xy+4y^2+4x^2-4xy+y^2-5\left(x^2-y^2\right)-10\left(y^2-9\right)\)

\(=5x^2+5y^2-5x^2+5y^2-10y^2+90\)

=90

=>A không phụ thuộc vào biến

Gọi số viết được có dạng là \(\overline{abcd}\)

a có 4 cách chọn

b có 4 cách chọn 

c có 4 cách chọn

d có 4 cách chọn
Do đó: Số số viết được là \(4\cdot4\cdot4\cdot4=4^4\left(số\right)\)

7 tháng 8

Em cần làm gì vơi biểu thức này em ơi???

8 tháng 8

Đến trạm dừng nghỉ thì Mai đã đi được bao nhiêu quãng đường vậy em?

Giúp mình với ạ😘

7 tháng 8

0,03(\(x-1\)) = 2,5

         \(x\) - 1 = 2,5 : 0,03

         \(x-1\) = \(\dfrac{250}{3}\)

         \(x\)        = \(\dfrac{250}{3}\) + 1

        \(x\)         = \(\dfrac{253}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{253}{3}\) 

  

7 tháng 8

`(x-3)(1-x)=0`

TH1: `x-3=0`

`=>x=3`

TH2: `1-x=0`

`=>-x=-1`

`=>x=1`

Vậy:` x = 3 `và `x = 1`

7 tháng 8

(\(x-3\))(1 - \(x\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {1; 3}

7 tháng 8

    \(x\) \(\in\) N; Theo bài ra ta có:

   \(\left\{{}\begin{matrix}x-8⋮31\\x-7⋮15\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-8+31⋮31\\x-7+30⋮15\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+23⋮31\\x+23⋮15\end{matrix}\right.\)

 \(x\) + 23 \(\in\) BC(15; 31)  

15 = 3.5; 31 = 31; BC(15;31) = 465

⇒ \(x\) + 23 \(\in\) {0; 465; 930...}

⇒ \(x\) + 23 \(\in\) {- 23; 442; 907;...}

Vì \(x\) là số tự nhiên nhỏ nhất nên \(x=442\)

 

 

 

    

 

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+60^0=180^0\)

=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=180^0-60^0=120^0\)

Gọi OH là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOH}=\widehat{COH}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EOB}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EOB}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{EOB}=60^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔEOB và ΔHOB có

\(\widehat{EOB}=\widehat{HOB}\left(=60^0\right)\)

OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{HBO}\)

Do đó: ΔEOB=ΔHOB

=>OH=OE

Xét ΔOHC và ΔODC có

\(\widehat{OCH}=\widehat{OCD}\)

CO chung

\(\widehat{COH}=\widehat{COD}\left(=60^0\right)\)

Do đó: ΔOHC=ΔODC
=>OH=OD

=>OE=OD

=>ΔODE cân tại O

b: ΔOHB=ΔOEB

=>BH=BE

ΔOHC=ΔODC
=>HC=DC

BC=BH+CH

mà BH=BE và CH=CD

nên BC=BE+DC

7 tháng 8

a) Nữa chu vi mảnh đất là:

600 : 2 = 300 (m)

Chiều dài gấp đôi chiều rộng 

=> Coi chiều dài là 2 phần chiều rộng là 1 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 (phần)

Chiều dài là:

300 : 3 x 2 = 200 (m)

Chiều rộng là:

300 - 200 = 100 (m)

Diện tích mảnh đất là:

200 x 100 = 20000 `(m^2)` 

b) Khối lượng ngô thu hoạch được là:

`20000:10 xx 20 = 40000(kg)` 

Đổi: 40000 kg = 400 tạ

ĐS:... 

a: Nửa chu vi mảnh đất là 600:2=300(m)

Chiều dài mảnh đất là 300:(2+1)x2=200(m)

Chiều rộng mảnh đất là 300-200=100(m)

Diện tích mảnh đất là 200x100=20000(m2)

b: Khối lượng ngô thu hoạch được là:

20000:10x20=40000(kg)=400(tạ)