K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH

7 tháng 1

1. Nội sinh

- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.

- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

- Tạo ra các dạng địa hình lớn.

2. Ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

29 tháng 12 2023

Bạn dậy sớm thế 

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…

 

+ Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…

 

+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.

 

- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.

 

 

29 tháng 12 2023

+ Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng, sương muối,...) gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. + Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi.

28 tháng 12 2023

mk chịu

28 tháng 12 2023

Giúp tớ vẽ biểu đồ thôi cũng đc soss

20 tháng 4

bieu do cot chong 

28 tháng 12 2023

Olm chào em, vậy em cố gắng ôn luyện có kiến thức thật vững vàng, Đọc kỹ đề, đề hỏi gì trả lời đấy, vận dụng kiến thức phù hợp để trả lời là ok. Chúc em thi tốt!

27 tháng 12 2023

Tần khí quyển là gì nhỉ? Có phải tầng khí quyển không em?

27 tháng 12 2023

Nạn phá rừng gia tăng, nhiều loài động vật không có chỗ sống nên dẫn đến hậu quả là chũng bị tuyệt chủng.

Nhiều người muốn săn bắt động vật từ bình thường đến quý hiếm nên vô số loài vật đã phải chết đi dưới lương lương tâm của người săn bắt với cây cung tên hay cây súng độc ác. 

Khai thác thủy sản chưa hợp lí, nhiều loài sống dưới biển bị cướp đi tính mạng do nổ bom hay chích điện.

Do các khu bảo tồn thiên nhiên còn khá ít nên một số loài vật quý hiếm cũng dần biến đi hết.

Ý kiến riêng của em ạ! Do em học lớp 6 nên không rõ lắm! Có đúng thì xin tick, sai thì thôi ạ!