Một bánh xích có trọng lượng P=45000N. Diện tích tiếp xúc giữa các bản xích của xe lên mặt đường là 1,252. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
s1 : Độ dài quãng đường xe 1 đi được đến lúc xe 2 xuất phát .
s2 : Độ dài còn lại của quãng đường sau khi xe 1 xuất phát trước
t1 : 7h - 6h = 1h
t2 : ?
Bài giải :
Quãng đường xe ô tô thứ nhất đi trước :
\(s_1=v_1.t_1=60.1=60\left(km\right)\)
Quãng đường còn lại 2 xe sẽ đi cùng nhau :
\(s_2=s-s_1=100-60=40\left(km\right)\)
Tổng vận tốc 2 xe :
\(v=v_1+v_2=60+56=116\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian gặp nhau của 2 xe là :
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_1+v_2}=\dfrac{40}{116}=\dfrac{10}{29}\left(h\right)\)
Vị trí 2 xe gặp nhau cách a :
\(60+\left(\dfrac{10}{29}\right).60\approx80,69\left(km\right)\)
Vận tốc của trái đất: v = 108000 km/h = 30000 m/s
Thời gian để trái đất quay quanh mặt trời: T = 365 ngày = 31536000 giây (vì một năm bằng 365 ngày)
\(r=\dfrac{v^2.T}{4.pi^2}=\dfrac{30000\left(\dfrac{m}{s}\right)^2.31536000\left(s\right)}{4.pi^2}=149,6\) ( triệu km )
rbánh xe = 25 cm
vxe = 54km/h
t = 1h
bánh xe quay? vòng
Giải:
Chu vi bánh xe là: 25 \(\times\) 2 \(\times\) 3,14 = 157 (cm)
54 km = 5 400 000 cm
Trong 1 giờ bánh xe quay được số vòng là:
5 400 000 : 157 ≈34395 (vòng)
Kết luận: Trong 1 giờ bánh xe quay 34395 vòng
Chọn hệ quy chiếu kính xe ô tô
Gọi \(\overrightarrow{v_1};\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_2}\) lần lượt là vận tốc ô tô , vận tốc giọt mưa với ô tô ,
vận tốc giọt mưa với đất
Ta có hình vẽ v2 v1 v 60 O
Do \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\) nên \(\left|\overrightarrow{v}\right|\) là độ dài cạnh huyền
\(\Rightarrow v=\dfrac{v_1}{\cos30}=\dfrac{100}{\sqrt{3}}\approx57,73\left(km/h\right)\);
\(v_2=v.\cos60=\dfrac{50}{\sqrt{3}}\approx28,86\left(km/h\right)\)
a)Khi K mở :` (R_1 nt R_3)////(R_2 nt R_4)`
`=> R_(AB)= [(R_1+R_3)(R_2+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`
`=[(20+20)(30+80)]/(20+20+30+80)=88/3( Omega)`
Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
=> `R_(AB)= (R_1 R_2)/(R_1+ R_2) +(R_3 R_4)/(R_3 +R_4)`
`= (20*30)/(20+30) + (20*80)/(20+80) = 28(Omega)`
b)Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
Ta có `U_(AB) = R_(AB)* I = 28 *0,5 =14(V)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_1` và `R_2` làn lượt là
`I_1 = I R_2/(R_1+R_2) = 0,5* 30/(20+30) = 0,3(A)`
`=> I_2 =I-I_1 =0,5- 0,3 =0,2(A)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_3` và `R_4` làn lượt là
`I_3 = I R_4/(R_3+R_4) = 0,5* 80/(20+80) = 0,4(A)`
`=> I_4 = I-I_3 = 0,5 -0,4= 0,1(A)`
Tóm tắt:
\(v_1=24m/s=86,4\left(km/h\right)\)
\(v_2=60km/h\)
\(s=120km\)
==========
Xe nào đến trước và đến trước bao lâu ?
Giải:
Thời gian đi của ô tô 24m/s:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{120}{86,4}\approx1,4\left(h\right)\)
Thời gian đi của ô tô 60km/h:
\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{120}{60}=2\left(h\right)\)
Ta thấy: \(t_1< t_2\)
Vậy ô tô có vận tốc 24m/s đến trước
Thời gian ô tô 24m/s đến trước:
\(t_2-t_1=2-1,4=0,6\left(h\right)\)= 36 phút
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là
\(15+3=18\) (km/h)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng là
\(18\div18=1\) (h)
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là
\(15-3=12\) (km/h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng là
\(18\div12=1,5\) (h)
Thời gian thuyền chuyển động là
\(1+1,5=2,5\) (h)
Đổi 2,5h = 2h30phút
b) Đổi 24 phút = 0,4h
Trong thời gian sửa thuyền, thuyên trồi theo dòng nước một đoạn là
\(0,4\times3=1,2\) (km)
Thời gian thuyền đi thêm là
\(1,2\div12=0,1\) (h)
Tổng thời gian chuyển động của thuyền là
\(2,5+0,4+0,1=3\) (h)
Tóm tắt:
\(P=45000N\)
\(S=1,25m^2\)
=======
\(p=?Pa\)
Do lực tác dụng theo phương thăng đứng nên: \(F=P=45000N\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)
36000(Pa)