Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\). Chứng minh rằng a = b = c
Lm đi nào!!!! :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{32-x}{3}=\frac{x-18}{5}=\frac{32-x+x-18}{3+5}=\frac{14}{8}=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{32-x}{3}=\frac{7}{4}\Leftrightarrow4\left(32-x\right)=7.3\)
\(\Leftrightarrow128-4x=21\Rightarrow4x=128-21=107\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{107}{4}\)
Đáp số: \(x=\frac{107}{4}\)
\(\sqrt{\left(3x-12\right)^2}=\sqrt{16x^2}\)
=>\(\sqrt{\left(3x-12\right)^2}=\sqrt{4x^2}\)
=>|3x-12|=|4x|
=>3x-12=4x hoặc 3x-12=-4x
=>3x-4x=12 hoặc 3x+4x=12
=>x=-12 hoặc x=\(\frac{12}{7}\)
Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.
Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599
= (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )
=(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )
= ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)
= 31(1 + 53+....+597)
Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.
P/s Đừng để ý câu trả lời của mình
\(x:\frac{1}{3}=\frac{12}{99}:\frac{15}{90}\)
\(x:\frac{1}{3}=\frac{12}{99}:\frac{1}{6}\)
\(x:\frac{1}{3}=\frac{8}{11}\)
\(x=\frac{8}{11}X\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{8}{33}\)
tk mk nhe
\(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\)
\(\Rightarrow x\left(x^2+5x-5x-25\right)-\left(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8\right)=3\)
\(\Rightarrow x^3+5x^2-5x^2-25x-x^3+2x^2-4x-2x^2+4x-8=3\)
\(\Rightarrow\left(x^3-x^3\right)+\left(5x^2-5x^2+2x^2-2x^2\right)+\left(-25x-4x+4x\right)-8=3\)
\(\Rightarrow-25x=3+8=11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{-25}=\frac{-11}{25}\)
Vay x = \(\frac{-11}{25}\)
\(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x^3-25x-\left(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x^3-25x-x^3+2x^2-4x-2x^2+4x-8-3=0\)
\(\Leftrightarrow-25x-11=0\)
\(\Leftrightarrow-25x=11\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{25}\)
a) Ta có: B=34.10\(^{-9}\)=34.\(\frac{1}{10^9}\)=34.\(\frac{1}{10}\).\(\frac{1}{10^8}\)=3,4.10\(^{-8}\)
Vậy A=B
b) Ta có: A=10\(^{-4}\)+10\(^{-3}\)+10\(^{-2}\)=0,0111
B=10\(^{-9}\)=\(\frac{1}{10^9}\)=\(\frac{1}{1000000000}\)=0,000000001
\(\Rightarrow\)A= 11100000B
(7n-8)/(2n-3)=(7n-21/2+5/2)/(2n-3)=[(7/2)(2n-3)+5/2]/(2n-3)
7/2+5/(4n-6)
Vay n=2
Ta có: \(\frac{3x-y}{x+y}\)=\(\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)4(3x-y)=3(x+y)
\(\Leftrightarrow\)12x-4y=3x+3y
\(\Leftrightarrow\)12x-3x=4x+3y
\(\Leftrightarrow\)9x=7y
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{7}{9}\)
\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{3x-y}{x+y}+1=\frac{3}{4}+1\Leftrightarrow\frac{4x}{x+y}=\frac{7}{4}.\) Ở vế trái chia cả tử và mẫu cho y , được:
\(\frac{4.\frac{x}{y}}{\frac{x}{y}+1}=\frac{7}{4}\) Suy ra : \(16.\frac{x}{y}=7\left(\frac{x}{y}+1\right)\) Vậy \(9.\frac{x}{y}=7\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow5y=3x\Leftrightarrow x=\frac{5y}{3}\)
Thay \(\frac{5y}{3}\)vào biểu thức \(3x-2y=30\);ta được :
\(\frac{5y.3}{3}-2y=30\)
\(\Leftrightarrow\frac{15y}{3}-2y=30\)
\(\Leftrightarrow5y-2y=30\)
\(\Leftrightarrow3y=30\Rightarrow y=10\)
Với \(y=10\Rightarrow x=\frac{5.10}{3}=\frac{50}{3}\)
Vậy .....................
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{15}=\frac{2y}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{15}=\frac{2y}{6}=\frac{3x-2y}{15-6}=\frac{30}{9}=\frac{10}{3}\)
=> 3x = 50 => x = 50/3
2y = 20 => y = 10
Ta có\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
Theo tính chất thì \(a\cdot c=b\cdot b\)
=>\(a\cdot c=b^2\)
=>Hoặc a=b=c hoặc a=c=-b.
Với a=c=-b=>a/b ko thể = c/a.
Vậy bài toán đc cm.
ta có : a/b=b/c=c/a
=> a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1
=> a=b=c=1
Vậy a=b=c