K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{\left(-5\right)^2}+\sqrt{5^2}-\sqrt{\left(-3\right)^2}-\sqrt{3^2}\)

\(=5+5-3-3\)

\(=4\)

b) \(\left(\sqrt{4^2}+\sqrt{\left(-4\right)^2}\right).\sqrt{4^{-3}}-\sqrt{3^{-4}}\)

\(=\left(4+4\right).\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=8.\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=1-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{8}{9}\)

24 tháng 7 2017

UWCLN =12 nhé

24 tháng 7 2017

\(=\frac{44}{35}\)

k mình nha

24 tháng 7 2017

cách giải sao bạn

24 tháng 7 2017

mình giải theo cách lớp 4 nha

tổng số phần bằng nhau là 3+5+8=16 phần 

vậy số tiền tương ứng của ba đơn vị là 3*30 000 000=90 000 000: 5* 30 000 000:8*30 000 000=240 000 000

29 tháng 7 2017

Gọi số phần vốn được chia lần lượt là x;y;z.

Theo đề ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\) và \(x+y+z=480000000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{480000000}{16}=30000000\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=30000000\Rightarrow x=30000000.3=90000000\\\frac{y}{5}=30000000\Rightarrow y=30000000.5=150000000\\\frac{z}{8}=30000000\Rightarrow z=30000000.8=240000000\end{cases}}\)

Vậy ba phần được chia lần lượt là: 90 000 000; 150 000 000; 240 000 000 ( đ )

24 tháng 7 2017

a= 80

b= 0,5

\(\Rightarrow\)a gấp 160 lần b

24 tháng 7 2017

a=80

b=0,5

=> a gấp 160 lần b

24 tháng 7 2017

co 5x+y chia het cho 19  => 3(5x+y)chia het cho 19 

=> 15x+3ychia het cho 19

xet  15x+3y+(4x_3y)=19x  chia het cho 19

ma 15x+3y chia het cho 19 (cmt)

=>  4x-3y chia het cho 19

24 tháng 7 2017

5x + y chia hết cho 19

=> 3.( 5x + y ) = 15x + 3y chia hết cho 9

Ta có :

15x + 3y + ( 4x - 3y ) = 15x + 3y + 4x - 3y = 19x chia hết cho 19

=> 4x - 3y chia hết cho 9

24 tháng 7 2017

Thông báo: Đề sai 112 m2 chứ không phải 112 m3 nha!

18 tháng 8 2018

ooooooeeeeeejjjjjjjjkkkkkkkaaaaaaalllllllllllllllllvvvvvvvvvvvvvvnnnnnnnnnnnnnnnneeeeeeeeemmmmmmmmmmmm

24 tháng 7 2017

Tổng của nó không chia hết cho 2 thì chắc chắn sẽ có 1 số lẽ và 1 số chẵn

Mà khi có số chẵn thì chắc chắn tích của nó chia hết cho 2

24 tháng 7 2017

+ Tổng hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tổng của 2 số tự nhiên đó là 1 số lẻ

+ Tổng của hai số tự nhiên cùng lẻ (Hoặc cùng chẵn) là 1 số chẵn, tổng hai số tự nhiên trong đó 1 số lẻ, số còn lại chẵn thì tổng của chúng là 1 số lẻ

=> Trong hai số tự nhiên đó sẽ có 1 số là số lẻ và số còn lại là số chẵn

+ Tích của 1 số chẵn với 1 số lẻ là 1 số chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 2 

25 tháng 7 2017

Ta xét theo quy luật:

(_3)4n = _1 ; (_3)4n+1 = _3; (_3)4n+2 = _9; (_3)4n+3 = _7  ;

(_7)4n = _1 ; (_7)4n+1 = _7; (_3)4n+2 = _9; (_3)4n+3 = _3 .

Ta thấy 2009 = 502 x 4 + 1 nên 32009 có tận cùng là 3.

            2010 = 502 x 4 + 2 nên 72010 có tận cùng là 9.

            2011 = 502 x 4 + 3 nên 132011 có tận cùng là 7.

Vậy M có chữ số tận cùng giống với chữ số tận cùng của tích : 3 x 9 x 7 = 189.

Tóm lại M có chữ số tận cùng là 9.