1/x^2 + 3x + 2 + 1/x^2 + 5x + 6 + 1/x^2 + 7x + 12 + ... + 1/x^2+25+156 = 3/91
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường từ Nam Định lên Hà Nội là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{x}{25}\left(giờ\right)\)
Thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 36p=0,6 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=0,6\)
=>\(\dfrac{6x-5x}{150}=0,6\)
=>\(\dfrac{x}{150}=0,6\)
=>\(x=150\cdot0,6=90\left(nhận\right)\)
vậy: Độ dài quãng đường từ Nam Định lên Hà Nội là 90km
Đổi 36 phút =3/5 giờ
Gọi độ dài quãng đường Nam Định - Hà Nội là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ Nam Định lên Hà Nội là: \(\dfrac{x}{30}\) giờ
Thời gian người đó đi từ Hà Nội về Nam Định là: \(\dfrac{x}{25}\) giờ
Do thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 3/5 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{30}\right)=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{150}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=60\left(km\right)\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{60}\left(giờ\right)\)
Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{60}=0,5\)
=>\(\dfrac{x}{300}=0,5\)
=>\(x=0,5\cdot300=150\left(nhận\right)\)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 150km
(m - 1)\(x\) + 1 - m2 =0
(m - 1)\(x\) = m2 - 1
Phươn trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m - 1 ≠ 0; m ≠ 1
\(x\) = \(\dfrac{m^2-1}{m-1}\)
\(x\) = m + 1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=m+1\) khi và chỉ khi m ≠ 1
\(\left(m-1\right)x+1-m^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m^2-1\)
Pt có nghiệm duy nhất khi:
\(m-1\ne0\) \(\Rightarrow m\ne1\)
Áp dụng định lý Thales cho hình thang:
\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\Rightarrow\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow BF=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{15}{3}=5\left(cm\right)\)
cho tam giấcBC nhọn có ba đườngAD BE CF cắt tại H chứng minh Tam giác CDE đồng dạng với tam giác
CAB
Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
\(\widehat{DCA}\) chung
Do đó: ΔCDA~ΔCEB
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
Xét ΔCDE và ΔCAB có
\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
\(\widehat{DCE}\) chung
Do đó: ΔCDE~ΔCAB
a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{3x-3}{2}\)
\(=\dfrac{x+1-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{3\left(x-1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{x+1}\)
b: Thay x=3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)
Bạn nên viết lại biểu thức $A$ bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-2;...;-13\right\}\)
\(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+...+\dfrac{1}{x^2+25x+156}=\dfrac{3}{91}\)
=>\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x+12\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{3}{91}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+...+\dfrac{1}{x+12}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{3}{91}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{3}{91}\)
=>\(\dfrac{12}{\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{3}{91}\)
=>\(\dfrac{4}{\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{1}{91}\)
=>(x+1)(x+13)=364
=>\(x^2+14x+13-364=0\)
=>\(x^2+14x-351=0\)
=>(x+27)(x-13)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)